Bài giảng Sinh học 11 - Bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo)

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo)

1.Tính tự động của tim

hái niệm: Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim.

-Chu kì của tim là số lần co, dãn, nghỉ của tim.

+ Nút xoang nhĩ tự phát xung điện, truyền xung điện đến nhĩ thất và cơ tâm nhĩ co.

+ Nút nhĩ thất nhận xung điện từ nút xoang nhĩ truyền đến bó His.

+ Bó His dẫn truyền xung điện đến mạng Puôckin.

+ Mạng Puôckin truyền xung điện đến cơ tâm thất co.

 

pptx 35 trang lexuan 5781
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo)TỔ 4Nội dung chính* TUẦN HOÀN CỦA MÁU (TT)IIIHOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCHIVHOẠT ĐỘNG CỦA TIMHOẠT ĐỘNG CỦA TIMIII1.Tính tự động của tim-Khái niệm: Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim.-Chu kì của tim là số lần co, dãn, nghỉ của tim.1.Tính tự động của timCÂU HỎI -Nguyên nhân gây tính tự động của tim ?Do hệ dẫn truyền timLà tập hợp sợi đặc biệt có trong thành tim. GỒM:+ Nút xoang nhĩ tự phát xung điện, truyền xung điện đến nhĩ thất và cơ tâm nhĩ co.+ Nút nhĩ thất nhận xung điện từ nút xoang nhĩ truyền đến bó His.+ Bó His dẫn truyền xung điện đến mạng Puôckin.+ Mạng Puôckin truyền xung điện đến cơ tâm thất co.2,Chu kì hoạt động của tim:Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi ?Vì tim có thời gian nghỉ,đủ để phục hồi. -Tim co giãn nhịp nhàng theo chu kì..-Nhịp tim là số chu kì tim trong 1 phút.*Mỗi chu kì của tim hoạt động gồm 3 pha:Pha co tâm nhĩ Pha co tâm thất Pha dãn chung-Mỗi chu kì tim kéo dài 0.8 s:Tâm nhĩ co 0,1sTâm thất co 0,3sThời gian dãn chung 0,4s Vì sao tim trẻ em đập nhanh hơn người lớn? Tim trẻ em co bóp yếu, hoạt động nhanh ( người trưởng thành 75 lần/phút;trẻ em 90-110 lần/phút)-Nhịp tim của các loài động vật là khác nhau Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thểĐộng vật càng nhỏ tỉ lệ S/V càng lớn ⇒ Nhiệt lượng mất vào môi trường xung quanh càng nhiều,chuyển hóa tăng lên,tim đập nhanh để đáp ứng đủ oxi cho quá trình chuyển hóa.HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCHIV1-Hệ mạch bao gồm hệ thống động mạch,hệ thống mao mạch và hệ thống tĩnh mạch.Cấu tạo của hệ mạch:- Hệ thống động mạch bắt đầu từ động mạch chủ => Động mạch có đường kính nhỏ dần => tiểu động mạch- Hệ thống tĩnh mạch : tiểu tĩnh mạch => các tĩnh mạch có đường kính lớn dần => tĩnh mạch chủ- Hệ thống mao mạch : nối giữa tiểu động mạch và tiểu tĩnh mạch.2Huyết áp :- Khái niệm : Là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch và đẩy máu chảy trong hệ mạch. -Nguyên nhân gây ra huyết áp: do tim co bóp đẩy máu vào động mạch tạo ra một áp lực tác dụng lên thành mạch và đẩy máu vào hệ mạch .- Do tim bơm máu vào động mạch từng đợt nên tạo ra: *Huyết áp tâm thu ( ứng với lúc tim co) (ở người : 110-120 mmHg) *Huyết áp tâm trương ( ứng với lúc tim dãn) ( ở người :70-80 mmHg)PHỤ THUỘC VÀO CÁC TÁC NHÂNLực co timNhịp timKhối lượng máuĐộ quánh của máuSự đàn hồi của mạch máu- Do tim bơm máu vào động mạch từng đợt nên tạo ra: *Huyết áp tâm thu ( ứng với lúc tim co) (ở người : 110-120 mmHg) *Huyết áp tâm trương ( ứng với lúc tim dãn) ( ở người :70-80 mmHg)**Trong suốt chiều dài của hệ mạch có sự biến động về huyết áp.Huyết áp giảm dần từ động mạch tiểu động mạch mao mạch tiểu tĩnh mạch tĩnh mạch`LoadingTim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng.Tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảmVẬN TỐC MÁU3-Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong một giây-Vận tốc máu trong mạch phụ thuộc vào tổng tiết diện của mạch và sự chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch3. Vận tốc máuBiến động của vận tốc máu trong hệ mạchGames StartRÙA VÀ THỎRÙATHỎA. Tổng tiết diện mao mạch lớnC. Mao mạch thường ở gần timD. Số lượng mao mạch ít hơnB. Áp lực co bóp của tim tăngCÂU HỎI 1: Ở mao mạch, máu chảy chậm hơn ở động mạch vì:B. Lực co của timC. Co bóp của mao mạchD. Co bóp của mao mạchA. Dòng máu chảy liên tụcCÂU HỎI 2: Trong hệ mạch, máu vận chuyển nhờ C. Hoạt động của hệ dẫn truyền timB. Thành tâm thất dày hơn nên co chậm hơnD. Các tĩnh mạch đổ máu về tâm nhĩ gây co tâm nhĩ trước sau đó mới đến co tâm thấtA. Đợi máu từ tâm nhĩ đổ xuống để tống máu vào động mạchCÂU HỎI 3:Trong một chu kì tim, tâm thất luôn co sau tâm nhĩ. Nguyên nhân là vì: C. Tim đẩy máu vào mạch tạo ra huyết áp của mạchB. Tâm nhĩ đầy máu vào mạch tạo ra huyết áp của mạchD. Tim nhận máu từ tĩnh mạch tạo ra huyết áp của mạchA. Tâm thất đẩy máu vào mạch tạo ra huyết áp của mạchCÂU HỎI 4: Huyết áp là lực co bóp của

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_11_bai_19_tuan_hoan_mau_tiep_theo.pptx