Bài giảng Sinh học 11 - Bài 18: Tuần hoàn máu
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG HỆ TUẦN HOÀN
1. Cấu tạo chung
2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT.
1. Hệ tuần hoàn hở
2. Hệ tuần hoàn kín
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 18: Tuần hoàn máu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 18TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG HỆ TUẦN HOÀN1. Cấu tạo chung2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoànII. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT.1. Hệ tuần hoàn hở2. Hệ tuần hoàn kínNỘI DUNG:I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN1. Cấu tạo chungBài 18: TUẦN HOÀN MÁUHệ thống mạch máuTimDịch tuần hoànI. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN1. Cấu tạo chung- Dịch tuần hoàn: Máu hoặc hỗn hợp máu – dịch mô .- Tim: Là 1 cái máy bơm hút và đẩy máu trong mạch máu.- Hệ thống mạch máu: Gồm hệ thống động mạch, hệ thống mao mạch và hệ thống tĩnh mạch.Bài 18: TUẦN HOÀN MÁUI. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN1. Cấu tạo chung2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn- Chức năng của hệ tuần hoàn là vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.Bài 18: TUẦN HOÀN MÁUNêu chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn?- Động vật đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp và động vật đơn bào không có hệ tuần hoàn.- Động vật đa bào có kích thước cơ thể lớn có hệ tuần hoàn.Bài 18: TUẦN HOÀN MÁUII – CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT- Các dạng hệ tuần hoàn: Bài 18: TUẦN HOÀN MÁUII. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật1. Hệ tuần hoàn hở- Hệ tuần hoàn hở: là hệ tuần hoàn trong dòng tuần hoàn của máu có một đoạn máu tràn vào khoang cơ thể trộn lẫn với dịch mô. Hình 18.1. Sơ đồ hệ tuần hoàn hở- Đặc điểm:+ Hệ tuần hoàn hở có 1 đoạn máu đi ra khỏi mạch máu và trộn lẫn với dịch mô.+ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp và chảy chậm.Bài 18: TUẦN HOÀN MÁUII – CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬTHệ tuần hoàn hởĐại diện: Đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai...) Chân khớp (côn trùng, tôm...):TIMTĩnh mạchĐộng mạchTế bàoTIMĐường đi của máu trong hệ tuần hoàn hởKhoang cơ thểBài 18: TUẦN HOÀN MÁUII. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN2. Hệ tuần hoàn kín Hệ tuần hoàn kín: Là hệ tuần hoàn có máu lưu thông trong mạch kín (có mao mạch nối động mạch với tĩnh mạch). Hình 18.2. Sơ đồ hệ tuần hoàn kín- Đặc điểm:+ Hệ tuần hoàn kín có máu lưu thông liên tục trong mạch kín.+ Máu chảy dưới áp lực cao hoặc trung bình và chảy nhanh.Bài 18: TUẦN HOÀN MÁUII – CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT2. Hệ tuần hoàn kín- Đại diện:Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sốngTIMTIMTĩnh mạchĐộng mạchMao mạchTế bàoĐường đi của máu trong hệ tuần hoàn kínHệ tuần hoàn hởHệ tuần hoàn kínĐại diệnCấu tạoĐường đi của máu (bắt đầu từ tim)Đặc điểmTim ĐM Khoang cơ thể Tim ĐM MM TMĐa số động vật thân mềm và Chân khớpMực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sốngCó mao mạchKhông có mao mạchTM Hệ tuần hoàn hở có 1 đoạn máu đi ra khỏi mạch máu và trộn lẫn với dịch mô. Máu chảy dưới áp lực thấp và chảy chậm Hệ tuần hoàn kín có máu lưu thông liên tục trong mạch kín Máu chảy dưới áp lực cao hoặc trung bình và chảy nhanhCho biết ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở? Trong hệ tuần hoàn kín, máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa, đến các cơ quan nhanh đáp ứng tốt hơn nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất của cơ thể.- Dựa vào số vòng tuần hoàn người ta chia hệ tuần hoàn kín ra làm mấy loại?Hệ tuần hoàn kín chia làm 2 loại: - Hệ tuần hoàn đơn - Hệ tuần hoàn képHỆ TUẦN HOÀN ĐƠNHỆ TUẦN HOÀN KÉP HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP SAU:Nội dungHệ tuần hoàn đơnHệ tuần hoàn kép Đại diệnCấu tạo timSố vòng tuần hoànÁp lực của máu chảy trong động mạch HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP SAU:Nội dungHệ tuần hoàn đơnHệ tuần hoàn kép Đại diệnCấu tạo timSố vòng tuần hoànÁp lực của máu chảy trong động mạchCáĐV có phổi như lưỡng cư, bò sát, chim và thú3 hoặc 4 ngăn Máu chảy dưới áp lực cao Máu chảy dưới áp lực trung bìnhCó 2 ngăn1 vòng2 vòngĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠNMao mạch mangMao mạchĐộng mạch lưngĐộng mạch mangTĩnh mạchTÂM THẤTTÂM NHĨTimĐộng mạch mangMao mạch mangĐộng mạch lưngMao mạchTĩnh mạchVì ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn nên được gọi là vòng tuần hoàn đơn .TimMao mạch mang Động mạch mangMao mạchĐộng mạch lưngTĩnh mạchVì sao vòng tuần hoàn ở cá gọi là vòng tuần hoàn đơn?ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉPĐộng mạch chủMao mạch các cơ quanMao mạch phổiVÒNG TUẦN HOÀN LỚNVÒNG TUẦN HOÀN NHỎTĩnh mạch chủTĩnh mạch phổiĐộng mạch phổiTÂM NHĨ TRÁITÂM THẤT TRÁITÂM NHĨ PHẢITÂM THẤT PHẢIĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉP CỦA CHIM, THÚVòng tuần hoàn lớnVòng tuần hoàn nhỏ Động mạch chủMao mạch Tĩnh mạch chủTimĐộng mạch phổiMao mạch phổiTĩnh mạch phổiTimVì ở lưỡng cư, bò sát, chim và thú có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ nên được gọi là vòng tuần hoàn kép . Vì sao vòng tuần hoàn ở lưỡng cư, bò sát, chim gọi là vòng tuần hoàn kép?Cho biết ưu điểm của hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn?Trong động mạch của hệ tuần hoàn kép máu chảy dưới áp lực cao, máu chảy nhanh, đi xa tạo ra áp lực thuận lợi cho quá trình trao đổi chất ở mao mạch Trao đổi chất diễn ra nhanh.Đặc điểmCáLưỡng cưBò sátChim, thúTim (số ngăn)Số vòng tuần hoànMáu nuôi cơ thể2 ngăn3 ngăn3 ngăn nhưng có 1 vách ngăn hụt4 ngăn1222Không phaPha nhiềuPha ítKhông pha Chiều hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn kín Câu 1: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở theo thứ tự là: Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch, tim Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, tim Động mạch, khoang cơ thể, tĩnh mạch, tim Động mạch, tĩnh mạch, khoang cơ thể, timDCBCỦNG CỐBACCâu 2: Nhóm động vật KHÔNG có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim: Cá xương, chim, thú Lưỡng cư, thú Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú Lưỡng cư, bò sát, chim DCBAỐc sênHếnNgành thân mềmNgành chân khớpTômCôn trùngGiun đốtBạch tuộcMực ống
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_11_bai_18_tuan_hoan_mau.ppt