Bài giảng Sinh học 11 - Bài 31: Tập tính của động vật

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 31: Tập tính của động vật

I. Tập tính là gì?

Tất cả những hiện tượng nêu trên đều là những biểu hiện của tập tính. Vậy tập tính là gì?

Khái niệm: tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.

 

pptx 26 trang lexuan 9830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 31: Tập tính của động vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
WELMCOEChào mừng đến với bài thuyết trình của tổ 2Bài 31: Tập tính của động vậtITập tính là gì?IIPhân loại tập tínhIIICơ sở thần kinh của tập tínhĐàn ngỗng con chạy theo mẹẾch bắt mồiĐàn ngỗng chạy theo người mà chúng nhìn thấy đầu tiên khi mới nở.Tất cả những hiện tượng nêu trên đều là những biểu hiện của tập tính. Vậy tập tính là gì?I. Tập tính là gì?I. Tập tính là gì?Khái niệm: tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại. Ong hút mậtChim xây tổNhện giăng tơMột số ví dụChó nghiệp vụHọc tập chuyên sâu về toánTham gia giao thôngMèo bắt chuộtChim xây tổII. Phân loại tập tínhGồm 2 loại: tập tính bẩm sinh và tập tính học được. Tập tính bẩm sinhTập tính học đượclà những tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.Ví dụ:-tập tính nhận biết mùi.-tập tính di cư.-trùng đế giày di chuyển về vùng có nhiệt độ thích hợp.là tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể thông qua học tập và rút kinh nghiệm.Ví dụ:-thú làm xiếc.-chó, cá heo nghiệp vụ.-chuột nghe tiếng mèo kêu thì bỏ chạy.Hãy cho biết tập tính nào là tập tính bẩm sinh, tập tính học được?-Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm. -Khi thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, những người qua đường dừng lại.-Đến thời kì sinh sản, tò vò cái đào 1 cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay đi bắt 1 con sâu bướm, đốt cho con sâu bị tê liệt, rồi bỏ vào tổ. Tiếp đó tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại. Sau 1 thời gian, tò vò con nở từ trứng ra và ăn con sâu. Các tò vò cái con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ (dù không nhìn thấy các tò vò cái khác làm tổ và sinh đẻ.III. Cơ sở thần kinh của tập tính- Cơ sở của tập tính là phản xạ. Các phản xạ thực hiện qua các cung phản xạ.III. Cơ sở thần kinh của tập tínhTập tính bẩm sinhTập tính học đượclà chuỗi PXKĐK mà trình tự của chúng trong hệ thần kinh đã được gen quy định sẵn từ khi sinh ra.=> không bền vững, dễ thay đổi.=> rất bền vững, không thay đổi.là chuỗi PXCĐK, do mối liên hệ mới giữa các nơron quy định. Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh (mức độ tổ chức của hệ thần kinh đơn giản hay phức tạp) và tuổi họ của chúng. Trong chăn nuôi Nuôi ong lấy mật ỨNG DỤNG Thuần dưỡng động vật hoang dã   Trừ sâu sinh học  Trong sản xuất nông nghiệp Bù nhìn  Dạy chó, mèo, voi, khỉ, làm xiếc  Một số ứng dụng khác (1) Sự di cư của cá hồi(2) Báo săn mồi(3) Nhện giăng tơ(4) Vẹt nói được tiếng người(5) Vỗ tay, cá nổi lên mặt nước tìm thức ăn(6) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản(7) Xiếc chó làm toán(8) Ve kêu vào mùa hèNhững tập tính nào là bẩm sinh? Những tập tính nào là học được?A. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (7)B. Tập tính bẩm sinh: (1), (2), (6), (8) ; Tập tính học được: (3), (4), (5), (7)C. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (5), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (6), (7)D. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (7) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (8)Câu 1. Cho các tập tính sau ở động vật:Câu 2. Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trìnhA. sống của cá thể, thong qua học tập và rút kinh nghiệmB. phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệmC. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyềnD. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, đặc trưng cho loàiCâu 3. Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tínhA. học được B. bẩm sinhC. hỗn hợp D.vừa bẩm sinh, vừa hỗn hợpCâu 4. Xét các trường hợp sau :(1) Mọi kích thích đều làm xuất hiện tập tính (2) Không phải bất kỳ kích thích nào cũng làm xuất hiện tập tính(3) Kích thích càng mạnh càng dễ làm xuất hiện tập tính(4) Kích thích càng lặp lại càng dễ làm xuất hiện tập tínhCó bao nhiêu trường hợp trên đây đúng về mối liên hệ giữa kích thích và sự xuất hiện tập tính?A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 5. Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khiA. số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lênB. kích thích của môi trường kéo dàiC. kích thích của môi trường lặp lại nhiều lầnD. kích thích của môi trường mạnh mẽCẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ 2

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_11_bai_31_tap_tinh_cua_dong_vat.pptx