Bài giảng Sinh học 11 - Bài 32: Tập tính của động vật (tiếp theo)

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 32: Tập tính của động vật (tiếp theo)

Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất

Hãy nêu một số ứng dụng những hiểu biết về tập tính của động vật vào đời sống (Ví dụ: giải trí, săn bắn, an ninh quốc phòng, )

 

pptx 22 trang lexuan 6654
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 32: Tập tính của động vật (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ CÙNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC Kiểm tra bài cũTrong các hình ảnh dưới đây, hình ảnh nào thuộc tập tính học được?Bài 32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo)GV: Nguyễn Kim AnhI. Một số hình thức học tập ở động vậtỞ động vật có những hình thức học tập nào?1. Quen nhờnQuen nhờn là gì?I. Một số hình thức học tập ở động vật2. In vếtIn vết là gì?In vết là hình thức học tập có ở những loài nào?3. Điều kiện hóa đáp ứngĐiều kiện hóa đáp ứng là gì?4. Điều kiện hóa hành độngĐiều kiện hóa hành động là gì?5. Học ngầm6. Học khônHọc khôn là gì?II. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vậtỞ động vật, có những dạng tập tính phổ biến nào?Thảo luận nhómThời gian: 3 phútCác nhóm thảo luận và dán ảnh vào cột tập tính của động vật sao cho phù hợp.1. Tập tính kiếm ăn2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ3. Tập tính sinh sản4. Tập tính di cư5. Tập tính xã hộiIII. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuấtHãy nêu một số ứng dụng những hiểu biết về tập tính của động vật vào đời sống (Ví dụ: giải trí, săn bắn, an ninh quốc phòng, )?Hãy nêu một số tập tính học được chỉ có ở người mà không có ở động vật?Củng cốCâu 1: Con người sử dụng tập tính nào của chó để huấn luyện thành chó săn, chó nghiệp vụ?A.	Tập tính sinh sảnB.	Tập tính bảo vệ lãnh thổC.	Tập tính kiếm ăn – săn mồiD.	Tập tính xã hộiCâu 2: Tập tính ở người khác tập tính ở động vật thế nào?A. Con người có tập tính học được, động vật không có tập tính học đượcB. Con người có những tập tính mới, thói quen tốt, thể hiện xã hội văn minhC. Con người không có tập tính bẩm sinh, động vật có tập tính bẩm sinhD. Ở người chỉ có những tập tính thứ sinh, không có tập tính bẩm sinhCâu 3: Cơ sở của việc nuôi dưỡng, huấn luyện, thay đổi tập tính của động vật là?A. Cho thú con gần gũi với con người từ nhỏ để quen với chương trình huấn luyệnB. Chăm sóc đầy đủ dinh dưỡng cho thúC. Thành lập các phản xạ có điều kiệnD. Cả ba đáp án trênTHANK YOU

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_11_bai_32_tap_tinh_cua_dong_vat_tiep_theo.pptx