Bài giảng Sinh học 11 - Bài 35: Hoocmôn thực vật

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 35: Hoocmôn thực vật

- Hooc môn thực vật (phitôhoocmôn) là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây

Đặc điểm( SGK)

Được tạo ra ở 1 nơi nhưng gây ra phản ứng ở 1 nơi khác trong cây. Hooc môn được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.

Với nồng độ thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể

Tính chuyên hóa thấp hơn nhiều so với hooc môn ở ĐV bậc cao

 

ppt 24 trang lexuan 9641
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 35: Hoocmôn thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 35HOOCMÔN THỰC VẬTI. KHÁI NIỆM- Hooc môn thực vật (phitôhoocmôn) là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây - Đặc điểm( SGK)+ Được tạo ra ở 1 nơi nhưng gây ra phản ứng ở 1 nơi khác trong cây. Hooc môn được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.+ Với nồng độ thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể+ Tính chuyên hóa thấp hơn nhiều so với hooc môn ở ĐV bậc cao - Có 2 nhóm:HM kích thích – HM ức chếII – HOOCMÔN KÍCH THÍCHNơi sản sinh, vị tríTác độngỨng dụngAuxinGiberêrinXitokininII – HOOCMÔN KÍCH THÍCH1. Auxin (AIA)- Nơi sản sinh: Đỉnh thân, cành- Tác động sinh lí:+ Mức độ TB: Kích thích quá trình nguyên phân và sinh trưởng dãn dài của TB Kích thích nảy mầm.Có auxinKhông có auxin Hạt là nguồn cung cấp AIA cho quả phát triểnQuả bị loại bỏ hạt và xử lí AIA.Quả bị loại bỏ hạt và không xử lí AIAQuả được tạo ra do thụ tinh bình thườngII – HOOCMÔN KÍCH THÍCH1. Auxin (AIA)- Nơi sản sinh: Đỉnh thân, cành- Tác dụng sinh lí:+ Mức độ TB: Kích thích quá trình nguyên phân và sinh trưởng dãn dài của TB+ Mức độ cơ thể:Tham gia quá trình hướng động, ứng động, kích thích hạt nảy mầm, ra rễ, tăng ưu thế ngọn - Ứng dụng:II – HOOCMÔN KÍCH THÍCH1. Auxin (AIA)- Nơi sản sinh: Đỉnh thân, cành- Tác dụng sinh lí:+ Mức độ TB: Kích thích quá trình nguyên phân và sinh trưởng dãn dài của TB+ Mức độ cơ thể:Tham gia quá trình hướng động, ứng động, kích thích hạt nảy mầm, ra rễ phụ, tăng ưu thế ngọn - Ứng dụng:Kích thích ra rễ cành giâm, chiết, tăng tỉ lệ đậu quả, tạo quả không hạt,nuôi cấy mô tế bào TV, diệt cỏ II – HOOCMÔN KÍCH THÍCH1. Auxin (AIA)- Nơi sản sinh:2. Giberêlin(GA)Chủ yếu ở lá, rễ. Có nhiều trong hạt, củ, chồi đang nảy mầm- Tác động:Tác động của GA đến sinh trưởng của thân cây ngô lùnKích thích sự sinh trưởng kéo dài của thânSinh trưởng các đột biến lùnGA kích thích sự nảy mầm của hạt và củTạo quả không hạtII – HOOCMÔN KÍCH THÍCH1. Auxin (AIA)- Nơi sản sinh:2. Giberêlin(GA)- Tác động:+ Tăng số lần nguyên phân và sinh trưởng kéo dài của TB+Kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, ST chiều cao cây, tạo quả không hạt, tăng tốc độ phân giải tinh bột .- Ứng dụng:II – HOOCMÔN KÍCH THÍCH1. Auxin (AIA)3. Xitôkinin2. Giberêlin(GA)- Nơi sản sinh:Ở rễ. Có nhiều trong lá non, quả nonII – HOOCMÔN KÍCH THÍCH1. Auxin (AIA)3. Xitôkinin2. Giberêlin(GA)- Nơi sản sinh:- Tác động:+ Kích thích phân chia tế bào, làm chậm quá trình già của TBII – HOOCMÔN KÍCH THÍCH1. Auxin (AIA)3. Xitôkinin2. Giberêlin(GA)- Nơi sản sinh:- Tác động:+ Kích thích phân hóa chồi bên- Ứng dụng:Trong công nghệ nuôi cấy mô tế bào TV.III – HOOCMÔN ỨC CHẾ1. Êtilen- Nơi sản sinh: Sinh ra ở nhiều nơi trong cây, hoặc khi rụng lá, mô bị tổn thương, đk sống bất lợi - Tác động:III – HOOCMÔN ỨC CHẾ1. Êtilen- Nơi sản sinh: Sinh ra ở nhiều nơi trong cây, hoặc khi rụng lá, mô bị tổn thương, đk sống bất lợi - Tác động: Gây rụng lá, làm chín quả- Ứng dụng:III – HOOCMÔN ỨC CHẾ1. Êtilen- Sinh ra ở lá, chóp rễ hoặc cơ quan đang hóa già- Tác động:2. Axit abxixic(AAB)Kích thích rụng lá, ngủ nghỉ của hạt chồi. Liên quan đến đóng mở khí khổng IV – TƯƠNG QUAN HOOCMÔN THỰC VẬT- Tương quan giữa HM kích thích và HM ức chế:AAB/GA → điều tiết trạng thái ngủ nghỉ của hạt, chồiAuxin / Xitôkinin → điều tiết sự phát triển của mô Calus- Tương quan giữa các HM kích thích với nhau:Chú ý khi sử dụng các loại hoocmôn trong nông nghiệp?- Nồng độ thích hợp. Chú ý đến tính chất đối kháng, hỗ trợ giữa các hoocmôn. Cần phối hợp hoocmôn thực vật với đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cây trồng.Cần hạn chế sử dụng một số hoocmôn nhân tạo với nông phẩm sử dụng trực tiếp làm thức ăn, vì không có enzim phân hủy chúng gây độc cho con người, vật nuôi và môi trường. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_11_bai_35_hoocmon_thuc_vat.ppt