Bài giảng Sinh học 11 - Tiết 25 - Bài 24: Ứng động

Bài giảng Sinh học 11 - Tiết 25 - Bài 24: Ứng động

 Khái niệm ứng động.

Các kiểu ứng động.

Ứng động sinh trưởng.

Ứng động không sinh trưởng.

Vai trò của ứng động.

 

pptx 36 trang lexuan 4551
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Tiết 25 - Bài 24: Ứng động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH2	Ông An đã sử dụng các biện pháp sau: tưới nước ấm cho cây, thắp đèn với công suất cao ở vườn đào. Năm đó đào nhà ông An nở đúng tết, bán được giá cao, thu được nhiều lợi nhuận.	Sắp đến tết, vườn gia đình ông An trông rất nhiều cây đào, nhưng năm đó trời rét đậm kéo dài, có nguy cơ hoa sẽ nở muộn và không thể bán vào đúng những ngày tết.	Theo em ông An làm như vậy dựa trên cơ sở nào? TIẾT 25 - BÀI 24ỨNG ĐỘNGNỘI DUNG BÀI HỌCI/ Khái niệm ứng động.II/ Các kiểu ứng động.	1/ Ứng động sinh trưởng.	2/ Ứng động không sinh trưởng.	III/ Vai trò của ứng động.I/ Khái niệm ứng động.Vận động nở hoa của cây bồ công anhHướng sáng1. Tác nhân kích thích là yếu tố nào? 2. Sự khác nhau về hướng của tác nhân kích thích?3. Vận động nở hoa của cây bồ công anh có phải hướng động không? I/ Khái niệm ứng động.- ĐN: Ứng động (vận động cảm ứng): là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.- Phân loại:? Có mấy cách để phân loại ứng động24hHoa mười giờ nở ban ngàyHoa quỳnh nở ban đêm10hQUANG ỨNG ĐỘNGNhiệt độ thấpTăng nhiệt độHoa nghệ tâyNHIỆT ỨNG ĐỘNGỨng độngQuangứng độngNhiệt ứng độngHóaứng độngThủyứng độngỨng độngtổn thươngỨng động tiếp xúcÁnh sángNhiệt độTiếp xúcLượng nướcHóa chấtThương tổnTùy vào loại tác nhân kích thích mà sẽ có các kiểu ứng động tương ứng.I/ KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG- ĐN: Ứng động (vận động cảm ứng): là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng .- Phân loại: 	+ Dựa vào tác nhân kích thích: Quang ứng đông, nhiệt ứng đông, hoá ứng động, thuỷ ứng động, 	+ Dựa vào cơ chế: Ứng động sinh trưởng, ứng động không sinh trưởng.II/ CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG2) Ứng động không sinh trưởng 1) Ứng động sinh trưởng Nhận xét về diện tích mặt trong và mặt ngoài của mỗi cánh hoa? Nguyên nhân nào dẫn đến sự khác nhau đó?Hoa dâm bụtII/ CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG Ứng động sinh trưởng. 1) Ứng động sinh trưởng 1) Ứng động sinh trưởng Là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởngcủa các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan dẹp (như lá, cánh hoa).Vậy cơ chế của ứng động sinh trưởng là gì?10h7h24h Vận động nở hoa Sự nở của các loài hoa vào các thời điểm khác nhau trong ngày có mang tính chu kì hay không?1) Ứng động sinh trưởng - Cơ chế: sự sinh trưởng khác nhau của các tế bào 2 phía đối diện thường là các vận động liên quan đến đồng hồ sinh học. Là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởngcủa các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan dẹp (như lá, cánh hoa).- Các vận động này còn liên quan đến các hoocmon thực vật2) Ứng động không sinh trưởng Ví dụHiện tượngNguyên nhânỨng động ở cây trinh nữ Sự đóng mở khí khổng Phiếu học tập số 1. TÌM HIỂU ỨNG ĐỘNG KHÔNG SINH TRƯỞNGNghiên cứu mục II.2 SGK Sinh học 11 trang 103 hoàn thành nội dung của bảng sau: Thời gian 2 phút2) Ứng động không sinh trưởng Sự đóng mở khí khổngỨng động ở cây trinh nữVí dụHiện tượngNguyên nhânỨng động ở cây trinh nữ Sự đóng mở khí khổng Phiếu học tập số 1. TÌM HIỂU ỨNG ĐỘNG KHÔNG SINH TRƯỞNGNghiên cứu mục II.2 SGK Sinh học 11 trang 103 hoàn thành nội dung của bảng sau: Thời gian 2 phút Khi có va chạm cơ học, lá cây trinh nữ cụp tán. Do sức trương của nửa dưới của các chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào những mô lân cận. Ví dụHiện tượngNguyên nhânỨng động ở cây trinh nữ Sự đóng mở khí khổng Phiếu học tập số 1. TÌM HIỂU ỨNG ĐỘNG KHÔNG SINH TRƯỞNGNghiên cứu mục II.2 SGK Sinh học 11 trang 103 hoàn thành nội dung của bảng sau: Thời gian 2 phút Khi có va chạm cơ học, lá cây trinh nữ cụp tán. Khi tế bào khí khổng trương nước khí khổng mở. Khi tế bào khí khổng mất nước khí khổng đóng. Do sự biến động hàm lượng nước trong các tế bào khí khổng. Do sức trương của nửa dưới của các chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào những mô lân cận. Mất nước ítMất nước nhiều Thay đổi sức trương nước ở 2 phía của thể gối không giống nhau sức trương nước của nửa dưới chỗ phình giảm do nước di chuyển vào các mô lân cận lá cụp lại.TB khí khổngTB khí khổngTB xung quanh Ứng động không sinh trưởng. 2) Ứng động không sinh trưởng Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự sinh trưởng dãn dài của các tế bào thực vật. Cơ chế chủ yếu là do sự thay đổi sức trương nước của các miền chuyên hoá.Cây gọng vó bắt mồi bằng cách nào?Các cây này khi con mồi va chạm  các tua, lông, gai cụp xuống  giữ chặt con mồi.Làm thế nào cây này có thể tiêu hóa con mồi?Nhờ các enzim được tiết ra từ các lông trên các tua của câyHình thức ứng động này có liên quan đến sự sinh trưởng của TB không?Nhận xét về thời gian phản ứng và tính chu kì của hình thức ứng động này2) Ứng động không sinh trưởng Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự sinh trưởng dãn dài của các tế bào thực vật. Cơ chế chủ yếu là do sự thay đổi sức trương nước của các miền chuyên hoá. Các dạng ứng động không sinh trưởng:	+ Ứng động sức trương.	+ Ứng động tiếp xúc và hoá ứng động.Cây bắt mồiCây nắp ấm Vì sống ở môi trường nghèo nito nên các cây này có phản ứng thích nghi bằng cách vận động bắt mồi để đảm bảo nguồn nito cho cơ thểHiện tượng bắt mồi của cây gọng vó, cây bắt mồi, cây nắp ấm có vai trò gì?III/ VAI TRÒ CỦA ỨNG ĐỘNG	Đối với đời sống thực vật: giúp cây thích nghi đa dạng đối với sự biến đổi của môi trường đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.28Ngược lại nếu thời tiết ấm, đào có nguy cơ sẽ nở trước tết, theo em phải làm gì để đào nở đúng tết? Làm giàn lưới đen che ánh sáng. Khoét vòng xung quanh gốc đào để hạn chế chất dinh dưỡng. Chặt bớt bộ rễ.Khoai tây mới thu hoạchKhoai tây chuẩn bị trồngMuốn bảo quản khoai tây để ăn thì cần phải làm gì?Muốn lấy mầm của khoai tây đem trồng thì làm thế nào để đánh thức chồi khoai tây?III/ VAI TRÒ CỦA ỨNG ĐỘNG	Đối với đời sống thực vật: giúp cây thích nghi đa dạng đối với sự biến đổi của môi trường đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.	Đối với thực tiễn: điều khiển sự ra hoa, đẩy nhanh hoặc kìm hãm chồi, hạt ngủ thêm hay thức sớm theo nhu cầu con người.Phiếu học tập số 2. Phân biệt các kiểu ứng độngTiêu chíỨng động sinh trưởngỨng động không sinh trưởngSinh trưởng tế bào1- 2- Cơ chế3-4-Tính chu kì5-6- – Sự sinh trưởng khác nhau của các TB 2 phía đối diện - Vận động có sự sinh trưởng của tế bào. – Sự thay đổi sức trương nước- Vận động không có sự sinh trưởng của tế bào.- Có tính chu kì, không định hướng do ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ, hooc môn thực vật. - Không có tính chu kì, do va chạm cơ học.Chọn các câu sau điền vào bảng cho đúng Thời gian 1 phútACEBDFTiêu chíSinh trưởng tế bàoCơ chếTính chu kìỨng động sinh trưởngỨng động không sinh trưởngB - Vận động có sự sinh trưởng của tế bào.A - Thường theo nhịp điệu đồng hồ sinh họcE - Có tính chu kì, không định hướng do ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ, hooc môn thực vật.D - Vận động không có sự sinh trưởng của tế bào.F - Không có tính chu kì, do va chạm cơ học.C - Theo sức trương nước* Phân biệt các kiểu ứng độngĐặc điểm so sánhHướng độngỨng độngKhái niệm Là hình thức phản ứng của đối với tác nhân kích thích theo xác định.Là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích . định hướngPhản ứng của câyHướng động .hoặc ..Vô hướngMức độ phản ứngChậm ..Nguyên nhânDo .. sinh trưởngDo tính .......nước, ..sinh học. Phiếu học tập số 3. Phân biệt hướng động và ứng động?cơ quan thực vật1 hướngdươngâmkhôngNhanh hơnhoocmontrươngnhịp điệuKIẾN THỨC TRỌNG TÂMI/ Khái niệm ứng động: là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.II/ Phân biệt các kiểu ứng động.IV/ Vai trò của ứng động: giúp cây thích nghi đa dạng đối với sự biến đổi của môi trường đảm bảo cho cây tồn tại và phát triểnIII/ Phân biệt hướng động với ứng động.Trò chơi hộp quà sinh học

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_11_tiet_25_bai_24_ung_dong.pptx