Bài giảng Sinh học 11 - Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật - Năm học 2022-2023 - Hoàng Kim Cúc - Trường THPT An Thới

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật - Năm học 2022-2023 - Hoàng Kim Cúc - Trường THPT An Thới

Cuống hoa

Đài hoa

 Tràng hoa (cánh hoa)

Bộ nhị (bao phấn, chỉ nhị)

Bộ nhụy (đầu nhụy, vòi nhụy, bầu nhụy, noãn).

 

ppt 43 trang Trí Tài 03/07/2023 1120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật - Năm học 2022-2023 - Hoàng Kim Cúc - Trường THPT An Thới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài giảng sinh học 11 
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh lớp 11B 7 
TIẾT 44 
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
Câu 1 
Sinh sản sinh dưỡng là: 
A. Tạo ra cây mới từ rễ của cây. 
B. Tạo ra cây mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ở cây. 
C. Tạo cây mới từ một phần thân của cây. 
D. Tạo ra cây mới từ lá của cây. 
Câu 2 
Phương pháp nhân giống vô tính nào có hiệu quả nhất hiện nay? 
A. Nuôi cấy mô 
B. Chiết cành 
D. Giâm cành 
C. Gieo từ hạt 
Câu 3: 
Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính là 
B. phân bào giảm phân. 
C. nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. 
D. cả A, B, C. 
A. phân bào nguyên phân . 
Câu 4 
Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật là: 
A. Sinh sản bằng chiết cành, giâm cành 
B. Sinh sản bào tử, sinh sản sinh dưỡng 
C. Sinh sản bằng ghép chồi và ghép cành 
D. Nuôi cấy tế bào và mô thực vật 
I. KHÁI NIỆM 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
1.Cấu tạo hoa: 
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi 
Bài 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
3.Quá trình thụ phấn và thụ tinh: 
4.Quá trình hình thành hạt, quả: 
Thụ phấn 
b . Thụ tinh 
a. Hình thành hạt 
b . Hình thành quả 
Trong các ví dụ sau đây, ví dụ nào không phải 
là sinh sản vô tính? 
2 
3 
1 
4 
Khái quát về sinh sản hữu tính 
1. Khái niệm sinh sản hữu tính 
Giao tử đực (n) 
Giao tử cái (n) 
Hợp tử (2n) 
Phôi 
Cơ thể mới 
 Kể tên các nhân tố tham gia quá trình trên ? 
 Sản phẩm của quá trình trên là gì ? 
Sinh sản hữu tính là gì ? 
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự hợp nhất của giao tử đực (n) và giao tử cái (n) tạo nên hợp tử (2n) phát triển thành cơ thể mới. 
Điểm phân biệt 
Sinh sản vô tính 
Sinh sản hữu tính 
1. Có sự trao đổi, tái tổ hợp hai bộ gen 
2. Luôn gắn liền với giảm phân 
3. Tạo ra các cá thể mới thích nghi với môi trường sống ổn định 
4. Kém đa dạng di truyền 
5. Tạo sự đa dạng di truyền 
6. Tăng khả năng thích nghi với môi trường sống thay đổi 
TIẾT 44: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
không 
không 
không 
không 
có 
có 
có 
có 
có 
không 
có 
không 
Điền thông tin “có” hoặc “không” vào những ô trống của bảng sau: 
Đặc trưng của sinh sản hữu tính là gì? 
Sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính ở điểm nào ? 
4 
5 
7 
8 
2 
1 
 Cấu tạo của hoa 
10 
ĐÀI HOA 
TRÀNG HOA 
BAO PHẤN 
CHỈ NHỊ 
ĐẦU NHỤY 
VÒI NHỤY 
NOÃN 
9 
BẦU NHỤY 
3 
6 
NHỊ HOA 
NHỤY HOA 
Mô tả cấu tạo của 1 hoa lưỡng tính mà em biết? 
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 
Cuống hoa 
Đài hoa 
 Tràng hoa (cánh hoa) 
Bộ nhị (bao phấn, chỉ nhị) 
Bộ nhụy (đầu nhụy, vòi nhụy, bầu nhụy, noãn). 
Hoa là cơ quan sinh sản hữu tính 
1. Cấu tạo hoa 
 
Bài 42 
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
I. KHÁI NIỆM 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
1. CẤU TẠO CỦA HOA 
- Hoa đơn tính: Trên một hoa chỉ có nhị hoặc nhụy. 
- Hoa lưỡng tính: Trên một hoa có cả nhị và nhụy 
 Căn cứ vào nhị và nhụy có trên 1 hoa thì theo em có mấy loại hoa? 
Hoa đơn tính 
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 1. Cấu tạo hoa 
Hoa lưỡng tính 
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 1. Cấu tạo hoa 
2. Hình thành hạt phấn và túi phôi 
2.1. Hình thành hạt phấn: 
Bao phấn 
cắt ngang 
 1 Tế bào mẹ 
Hạt phấn (2n) 
Giảm phân 
4 Hạt phấn 
NP 1 lần 
4 Tế bào 
đơn bội (n) 
TB sinh sản 
TB sinh dưỡng 
Mô tả quá trình hình thành hạt phấn ? 
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
Bài 42 
Bao phấn 
1 tế bào mẹ hạt phấn (2n) 
Bốn bào tử (n) 
Hạt phấn 
TB ống phấn 
Giảm Phân 
Nguyên Phân 
TB sinh sản 
Tế bào mẹ hạt phấn (2n) 
4 bào tử (n) 
Mỗi bào tử (n) 
Hạt phấn (n) 
TB ống phấn 
TB sinh sản 
 Quá trình hình thành 
hạt phấn 
Giảm phân 
Nguyên phân 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
2. SỰ HÌNH THÀNH HẠT PHẤN VÀ TÚI PHÔI 
Giảm phân 
Nguyên phân 
3 lần 
Noãn 
Bầu nhụy 
3 Tế bào đối cực (n) 
Nhân cực (2n) 
Trứng (n) 
2 TB kèm (n) 
Túi phôi 
2. Hình thành hạt phấn túi phôi 
2.2 Hình thành túi phôi: 
3 thể tiêu biến 
1 Đại bào tử 
sống sót 
Mô tả quá trình hình thành túi phôi ? 
II . Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa: 
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
Bài 42 
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi: 
Noãn 
1 tế bào mẹ túi phôi (2n) 
Bốn bào tử (n) 
Giảm Phân 
3 lần guyên Phân 
Túi phôi 
3 T B đối cực 
1 TB nhân cực (2n) 
2 TB kèm 
1 TB trứng 
Tế bào mẹ túi phôi (2n) 
4 bào tử (n) 
1 đại bào tử 
sống sót 
Túi phôi 
3 bào tử nhỏ 
tiêu biến 
2 tế bào kèm(n) 
1 tế bào trứng(n) 
1 tế bào nhân cực (2n) 
3 tế bào đối cực(n) 
 Quá trình hình thành 
túi phôi 
Giảm phân 
3 lần n guyên phân 
Quá trình thụ phấn 
 Thụ phấn là gì? 
Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhụy . 
3.Quá trình thụ phấn và thụ tinh. 
a.Thụ phấn: 
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 
 Thực vật có bao nhiêu hình thức thụ phấn? 
Hạt phấn 
Hạt phấn 
Tự thụ phấn 
Thụ phấn chéo 
Thế nào là tự thụ phấn, thụ phấn chéo? 
Tự thụ phấn 
Thụ phấn chéo 
Cây đực 
Cây cái 
Tự thụ phấn 
Thụ phấn chéo 
Tự thụ phấn 
Cây đực 
Cây cái 
 Gió 
Con người 
Côn trùng 
Côn trùng 
Thực vật thụ phấn 
nhờ tác nhân nào ? 
+ Hình thức: Tự thụ phấn và thụ phấn chéo. 
* Tự thụ phấn: xảy ra trên cùng 1 cây. 
* Thụ phấn chéo: xảy ra trên các cây khác nhau. 
3.Quá trình thụ phấn và thụ tinh 
a.Thụ phấn: 
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 
+ Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhụy . 
Tế bào sinh sản 
Thụ phấn 
2 giao tử đực 
Ống phấn 
Sự nảy mầm của hạt phấn 
b. Thụ tinh 
Thụ tinh là gì? 
K hái niệm : Là sự kết hợp giữa nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứng trong túi phôi để tạo thành hợp tử, khởi đầu cá thể mới 
Tại sao thụ tinh ở thực vật có hoa được gọi là thụ tinh kép? 
Hợp tử(2n) 
Nội nhũ(3n) 
* Quá trình thụ tinh kép: 
 Một giao tử đực × tế bào trứng → Hợp tử → Phôi 
 Một giao tử đực × nhân lưỡng bội → Nội nhũ 
(n) 
(2n) 
(n) 
(2n) 
(n) 
(2n) 
(3n) 
} 
Thụ tinh kép 
Hình thành nội nhũ tam bội( 3n) cung cấp chất dinh dưỡng để nuôi phôi phát triển ở giai đoạn đầu , đảm bảo cho thế hệ sau thích nghi tốt hơn 
b . Thụ tinh 
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 
3.Quá trình thụ phấn và thụ tinh 
Ý nghĩa 
 của 
thụ tinh kép ? 
4. Quá trình hình thành hạt và quả. 
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 
Cho biết hạt được hình thành từ đâu? 
a. Hình thành hạt 
 Phân biệt hạt cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm ? 
Nội nhũ 
Lá mầm 
Lá mầm 
Chồi mầm 
Thân mầm 
Rễ mầm 
Chồi mầm 
Thân mầm 
Rễ mầm 
Hạt cây 1 lá mầm 
Hạt cây 2 lá mầm 
Ngô 
Đậu đen 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
4. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HẠT VÀ QUẢ 
a . Hình thành hạt 
 Sau khi thụ tinh: 
Noãn hạt. 
- Hợp tử (2n) Phôi cây mầm 
- Tế bào tam bội nội nhũ (3n) 
Rễ mầm 
Thân mầm 
Chồi mầm 
Lá mầm 
Có 2 loại hạt : 
Hạt nội nhũ ( hạt cây một lá mầm). 
Hạt không nội nhũ (hạt cây hai lá mầm) 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
4. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HẠT VÀ QUẢ 
a. Hình thành hạt 
Noãn 
Bầu nhụy 
Quả được hình thành từ đâu? Chức năng của quả? 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
4. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HẠT VÀ QUẢ 
b . Hình thành quả 
Quả đơn tính 
Noãn không được thụ tinh 
Bầu nhụy 
Thế nào là quả đơn tính? 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
Bài 42 
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
I. KHÁI NIỆM 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
Quả xanh 
Quả chín 
Quá trình chín của quả xảy ra như thế nào? 
Vai trò của quả trong đời sống con người? 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
Dùng đất đèn sản sinh ra etilen kích thích quả mau chín 
Dùn g cường độ hô hấp và etilen điều khiển sự chín của quả 
Dùng auxin và GA tạo quả không hạt 
Liên hệ 
Làm gì để thúc quả mau chín? Cách tạo quả không hạt? 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
Êtilen 
Êtilen 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
- Quả do bầu nhụy phát triển thành, chức năng bảo vệ hạt . 
- Quá trình chín của quả: Có sự biến đổi sinh lý, sinh hóa làm cho quả chín có độ mềm, màu sắc hương vị hấp dẫn thuận lợi cho sự phát tán của hạt. 
- Quả của nhiều loài cây cung cấp nguồn dinh dưỡng quý (vitamin, khoáng chất, đường và các chất khác) cần cho con người. 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
4. QÚA TRÌNH THÀNH QUẢ VÀ HẠT 
b . SỰ TẠO THÀNH QUẢ 
1 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
2 
3 
7 
5 
6 
4 
Đ A1 
Đ A 2 
Đ A 3 
Đ A 4 
Đ A 5 
Đ A 6 
Đ A 7 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
T 
H 
Ụ 
P 
H 
Ấ 
N 
H 
O 
A 
Ấ 
O 
T 
É 
H 
Ụ 
P 
H 
N 
C 
H 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
H 
Ạ 
T 
K 
Í 
N 
Nhờ quá trình này mà bộ nhiễm sắc thể 
2n của loài được phục hồi 
TỪ CHÌA KHOÁ 
Chữ 
trò 
chơi 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
T 
H 
Ụ 
T 
I 
N 
H 
N 
O 
à 
N 
B 
Ầ 
U 
N 
H 
Ụ 
Y 
Qúa trình chuyển hạt phấn từ nhị sang đầu 
nhụy của hoa trên một cây khác gọi là 
Hạt được bảo vệ trong quả là đặc điểm 
của nhóm thực vật 
Cơ quan sinh sản hữu tính ở thực vật là:... 
Đây là quá trình vận chuyện hạt phấn 
từ nhị sang đầu nhuỵ 
Sau khi thụ tinh bộ phận nào biến đổi thành hạt 
Bộ phận nào của hoa biến đổi thành quả 
N 
P 
T 
K 
T 
H 
H 
Ụ 
É 
I 
K 
H 
T 
H 
Ụ 
N 
I 
T 
É 
P 
CHÚC QUÝ 
THẦY CÔ 
 SỨC KHOẺ 
CHÚC CÁC 
EM HỌC TỐT 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_11_bai_42_sinh_san_huu_tinh_o_thuc_vat_na.ppt