Bài giảng Sinh học 11 - Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Phương

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Phương

 II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT

 1. Khái niệm

Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái. Cây con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ.

 

pptx 71 trang Trí Tài 03/07/2023 2640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ví dụ 1 
Ví dụ 2 
Ví dụ 3 
 Vd 1 : cá trống + cá mái cá con. 
 Vd 2: cây đậu trưởng thành thụ tinh tạo hạt đậu nảy mầm cây đậu mới. 
 Vd 3 : cây thuốc bỏng lá rụng xuống đất ẩm mọc lên nhiều cây con. 
 Vd 4: thằn lằn bóng đứt đuôi thằn lằn tạo đuôi mới. 
1. Ví dụ nào tạo ra cá thể con mới? 
2. Quá trình tạo ra cá thể con gọi là quá trình gì? 
3. Có mấy hình thức sinh sản? Đó là những hình thức nào? 
SINH SẢN Ở THỰC VẬT 
GV: Nguyễn Diểm My 
BÀI 41 
SINH SẢN VÔ TÍNH 
Ở THỰC VẬT 
BÀI 42 
SINH SẢN HỮU TÍNH 
Ở THỰC VẬT 
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT 
Sinh sản vô tính ở thực 
vật và thực hành nhân giống vô tính ở 
thực vật bằng giâm, ghép, chiết 
Sinh sản là quá trình sản sinh ra những cá thể mới, bảo đảm sự phát triển liên lục của loài. 
Sinh sản vô tính 
Sinh sản hữu tính 
Hình thức sinh sản 
 I. KHÁI NIỆM SINH SẢN 
Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái. Cây con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ. 
 II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT 
 1. Khái niệm 
Củ khoai tây 
Cây thuốc bỏng 
Sinh sản bào tử 
Sinh sản sinh dưỡng 
 2. Các hình thức SSVT ở thực vật 
Hình thức sinh sản 
Bào tử 
Túi bào tử 
THỤ TINH 
GIẢM PHÂN 
THỂ BÀO TỬ 
Sinh sản bào tử ở Rêu 
NGUYÊN PHÂN 
NGUYÊN PHÂN 
Hợp tử 
THỂ 
GIAO 
TỬ 
THỂ 
GIAO 
TỬ 
Túi giao tử 
cái 
Túi giao tử 
đực 
Trứng 
Tinh trùng 
Sinh sản bằng thân củ 
Sinh sản bằng thân bò 
Sinh sản bằng thân rễ 
Sinh 
sản 
bằng 
lá. 
Sinh sản bằng rễ củ 
- Giâm cành  - Chiết cành  - Ghép chồi, ghép cành  - Nuôi cấy tế bào và mô thực vật 
3. Phương pháp nhân giống vô tính 
 Cơ sở khoa học: 
 Quá trình nguyên phân 
Phương pháp ghép 
Ghép chồi Ghép cành 
Quất, Quýt, Cam, Bưởi, Phật thủ 
“ Nếu chỉ cần trồng 1 cây mà có tới 40 loại quả khác nhau như thế này thì còn gì tuyệt bằng ”. 
Nhân giống lan hồ điệp bằng nuôi cấy mô 
Nhân gi ống hoa đồng ti ền b ằng nuôi cấy mô 
- Giâm cành  - Chiết cành  - Ghép chồi, ghép cành  - Nuôi cấy tế bào và mô thực vật 
3. Phương pháp nhân giống vô tính 
+ Quy trình: tách tế bào từ các phần khác nhau của cơ thể nuôi cấy trong môi trường thích hợp phát triển thành cây con 
+ Cơ sở khoa học: dựa vào tính toàn năng của tế bào 
4. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người 
- Với đời sống thực vật: 
Giúp cây duy tr× tính trạng tốt của cây mẹ, phát triển nhanh khi gặp điều kiện thuận lợi . 
- Với nông nghiệp : 
+ Duy trì các tính trạng tốt có lợi cho con người 
+ Nhân nhanh giống cây cần thiết trong thời gian ngắn 
+ Tạo được giống cây sạch bệnh 
 mang lại hiệu quả kinh tế cao, giá thành hạ. 
Câu 1. Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản 
A.Chỉ cần một cá thể bố hoặc mẹ 
B. Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái 
C. Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái 
D. Bằng giao tử cái 
B 
Câu 2: Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy tế bào, mô thực vật là tính: 
S 
S 
S 
Đ 
A. Toàn năng 
B. Phân hóa 
C. Chuyên hóa 
D. Cảm ứng 
Giâm 
Chiết 
Ghép 
Nuôi cấy mô 
Câu 3: Hãy nối các hình với các phương pháp tương ứng 
Câu 4 : Những cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành là vì:  	A. Dễ trồng và ít công chăm sóc. 
 	B. Dễ nhân giống nhanh và nhiều. 
 	C. Đ ể tránh sâu bệnh gây hại. 
  	D. Rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả. 
D 
Câu 6: Cây nào dưới đây mà cơ thể mới được sinh ra từ rễ củ: 
A. Khoai lang 
C. Sắn 
D. Gừng 
S 
S 
S 
Đ 
B. Khoai tây 
A 
III. Th ực hành nhân giống vô tính bằng phương pháp giâm, ghép, chiết  
3. Tổ chức thực hành 
Lớp chia thành 4 tổ và thực hành theo các nội dung đã được hướng dẫn 
4. Đánh giá giờ thực hành 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
- Nhóm khác nhận xét 
- Giáo viên nhận xét thực hành ở 3 mặt 
+ Ý thức chuẩn bị 
+ Tiến hành làm thực hành 
+ Kết quả thực hành 
Nhiệm vụ: 
1 . Bốn thành viên trong nhóm hóa thân thành 4 loài cây, sử dụng kiến thức trong Phần II.2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật để: 
a . Tìm xem mình được tạo ra như thế nào? 
b . Báo cáo trước lớp về quá trình tạo ra mình. 
Trình tự khi báo cáo: 
- Giới thiệu tên cây. 
- Tôi được tạo ra từ (nguồn gốc, quá trình tạo ra). 
- Có bạn nào thắc mắc về giải thích của tôi không? 
2 . Nhóm trưởng và thư kí tổng hợp ghi chép lại quá trình sinh sản của các cây này vào bảng phụ. 
III. Th ực hành nhân giống vô tính bằng phương pháp giâm, ghép, chiết  
1.Chuẩn bị 
- Cây dùng để giâm, ghép, chiết(rau ngót, hoa hồng, bưởi, cam, chanh), bầu đất, giá thể, nilon, dây buộc, dao, kéo ... 
2. Nội dung và cách tiến hành 
- Quy trình thực hành giâm cành 
- Quy trình thực hành chiết cành 
- Quy trình thực hành ghép cành 
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
Khái quát về sinh sản hữu tính 
1. Khái niệm sinh sản hữu tính 
Giao tử đực (n) 
Giao tử cái (n) 
Hợp tử (2n) 
Phôi 
Cơ thể mới 
 Kể tên các nhân tố tham gia quá trình trên ? 
 Sản phẩm của quá trình trên là gì ? 
Sinh sản hữu tính là gì ? 
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp của giao tử đực (n) và giao tử cái (n) qua thụ tinh tạo nên hợp tử (2n) phát triển thành cơ thể mới. 
 2. Đặc trưng của sinh sản hữu tính 
- Luôn có quá trình hình thành và hợp nhất giao tử đực(n) và giao tử cái(n) tạo nên cá thể mới, luôn có sự trao đổi và tái tổ hợp của hai bộ gen . 
Luôn gắn liền với giảm phân tạo giao tử. 
SSHT ưu việt hơn SSVT: 
+ Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau với môi trường sống. 
+ Tạo sự đa dạng di truyền, cung cấp nguồn vật liệu di truyền cho CLTN và tiến hóa 
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 
Cấu tạo của hoa 
Đài hoa 
Chỉ nhị 
Bao phấn 
Đầu nhụy 
Vòi nhụy 
Bầu nhụy 
Túi phôi 
Noãn 
Câu hỏi phụ : Bộ phận thức hiện chức năng sinh sản ở hoa là bộ phận nào? Bộ phận nào hình thành giao tử đực? Bộ phận nào hình thành giao tử cái? 
- Hoa là cơ quan sinh sản hữu tính của thực vật có hoa 
- Cấu tạo của hoa lương tính gồm: 
+ Cuống hoa 
+ Đài hoa 
+ Tràng hoa( cánh hoa ) 
+ nhị ( cơ quan sinh sản đực) gồm chỉ nhị và bao phấn( nơi chứa hạt phấn 
+ nhụy ( cơ quan sinh sản cái) gồm núm nhụy, vòi nhụy và bầu nhụy( nơi chứa noãn) 
- Hoa đơn tính là hoa chỉ có một nhụy hoặc nhụy trên một hoa. 
Hoa 
Bao phấn 
TB mẹ trong bao phấn (2n) 
4 tiểu bào tử (n) 
4 Hạt phấn 
Giảm phân 
 1 NP 
1. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi 
TB mẹ của đại bào tử (2n) 
Tiêu biến 
n 
n 
n 
Giảm phân 
NP 3 lần 
Đại bào tử 
sống sót (n) 
Nhân sinh dưỡng (n) 
nhân sinh sản (n) 
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi 
Hãy chỉ ra sự giống và khác nhau trong quá trình tạo hạt phấn và túi phôi ? 
Cây trưởng thành 
Có hoa 
TB mẹ hạt phấn (2n ) 
TB mẹ của noãn ( 2n) 
4 bào tử đực đơn bội (n ) 
 4 bào tử cái đơn bội ( n) 
 3 TB tiêu biến 
 1 đại bào tử sống sót 
Hạt phấn 
Túi phôi 
 ( Giảm phân) 
Hình thành Hạt phấn 
Hình thành Túi phôi 
(Giao tử đực) 
(Giao tử cái) 
 (Giảm phân ) 
TB sinh sản 
TB ống phấn 
 ( NP 1 lần) 
( NP 3 lần) 
 1Trứng 
3TB đối cực 
( 2 TB kèm) 
 Nhân phụ 2n 
 Bao phấn 
 Noãn 
 Thụ phấn 
Thụ phấn là gì? 
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh 
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn từ nhị tiếp xúc với đầu nhụy của hoa. 
Bộ nhị 
 Bộ nhụy 
Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhụy. 
3.Quá trình thụ phấn và thụ tinh: 
a.Thụ phấn: 
Tự thụ phấn 
Thụ phấn chéo 
Quan sát hình và cho biết: Thực vật có những hình thức thụ phấn nào? 
A 
B 
Hạt phấn 
Hạt phấn 
Hoa cái 
Hoa đực 
Thực vật thực hiện thụ phấn nhờ những tác nhân nào? 
Động vật 
(Côn trùng) 
Gió 
Hạt phấn 
Quan sát hình ảnh và kể tên các tác nhân giúp cho quá trình thụ phấn diễn ra? 
Thụ phấn nhân tạo 
Tại sao các nhà vườn thường xây dựng mô hình vừa trồng cây ăn quả kết hợp với nuôi ong? 
Tác nhân thụ phấn 
+ do nước, gió, động vật 
+ do con người 
Video sự thụ tinh của thực vật 
Thụ tinh là gì ? Thụ tinh kép ở thực vật hạt kín diễn ra như thế nào? Tại sao gọi là thụ tinh kép? Nêu ý nghĩa của thụ tinh kép? 
Quan sát video và trả lời các câu hỏi sau: 
49 
Hợp tử(2n) 
Nội nhũ(3n) 
Thụ tinh 
50 
- Khi ở trên đầu nhụy, TB ống phấn sinh trưởng dọc theo vòi nhụy, tới túi phôi, giải phóng 2 giao tử đực (do TB sinh sản tạo ra) 
 1 giao tử đực + TB trứng → Hợp tử (2n) 
1 giao tử đực + nhân cực → Nhân tam bội (3n) 
→Thụ tinh kép 
b) Quá trình thụ tinh 
* Khái niệm: 
- là sự kết hợp của nhân giao tử đực(n) với nhân của tế bào trứng(n) trong túi phôi để hình thành lên hợp tử (2n). 
Quá trình thụ tinh : 
- Hạt phấn ở đầu nhụy gặp điều kiện thuận lợi nảy mầm thành ống phấn. 
- Ống phân: Mang 2 giao tử đực đi qua vòi nhụy và bầu nhụy . 
- Ống phấn đến noãn, qua lỗ noãn đến túi phôi. 
- Một giao tử đực kết hợp với noãn cầu tạo thành thể lưỡng bội (2n). 
- Một giao tử đực thứ 2 kết hợp với nhân cực (2n) để tạo thành nội nhũ (3n) cung cấp dinh dưỡng cho phôi. 
* Thụ tinh kép: là hiện tượng cả hai nhân cùng tham gia thụ tinh (chỉ có thực vật hạt kín). 
TBSS 
Tinh tử 1 ( n) 
Tinh tử 2 (n) 
Túi phôi 
TB trứng(n) 
Nhân cực(2n) 
Hợp tử(2n) 
phôi 
Nội nhũ (3n) 
Thụ tinh kép 
Hạt phấn 
Ý nghĩa 
Dự trữ chất dinh dưỡng trong noãn đã thụ tinh để nuôi phôi phát triển cho đến khi hình thành cây non, đảm bảo cho thế hệ sau thích nghi với điều kiện biến đổi của môi trường sống, duy trì nòi giống 
54 
4.Quá trình hình thành quả và hạt: 
Hạt 
Quả 
Quả 
Noãn 
Bầu nhụy 
Hạt- nội nhũ 3n 
Phôi 
4. Quá trình hình thành hạt và quả 
- Hợp tử nguyên phân tạo phôi gồm : rễ mầm, thân mầm, lá mầm 
- Tế bào trung tâm 3n phân chia tạo thành một khối đa bào giàu chất dinh dưỡng gọi là nội nhũ, cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi phát triển 
- Vỏ noãn phát triển thành vỏ hạt 
a) Quá trình hình thành hạt 
Quan sát hình và trả lời câu hỏi: 
+ Hạt và quả do bộ phận nào biến đổi thành? 
+ Phôi, nội nhũ do bộ phận nào biến đổi thành? 
Có 2 loại hạt : 
Hạt có nội nhũ (hạt cây Một lá mầm) 
Hạt không nội nhũ (hạt cây Hai lá mầm) 
57 
Bầu nhụy phát triển thành quả 
Quá trình chín của quả: quả sinh trưởng và phát triển với các chuyển hóa sinh lí, sinh hóa biến đổi màu sắc, độ cứng, xuất hiện mùi vị, hương thơm thuận lợi cho sự phát tán hạt 
b) Quá trình hình thành quả 
59 
- Bầu nhụy phát triển thành quả (chứa hạt) 
- Quả không có thụ tinh (quả giả) , không có hạt → gọi là quả đơn tính. 
 Chú ý:Quả không có hạt chưa chắc đã là quả đơn tính 
- Quá trình chín của quả: Do các chuyển hóa sinh lí, sinh hóa → Biến đổi màu sắc, độ cứng, xuất hiện mùi vị, hương thơm 
b) Quá trình hình thành quả 
60 
	1/ Etilen: làm quả chín nhanh. 
	2/ Hàm lượng CO 2 tăng lên đến 10% sẽ ức chế hô hấp, làm quả chậm chín. 
	3/ Nhiệt độ cao kích thích sự chín, nhiệt độ thấp làm chậm sự chín. 
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chín của quả: 
Ứng dụng thực tế như thế nào? 
BÀI TẬP 
Câu 1: Các hình thức sinh sản ở thực vật gồm có 
A . Sinh sản sinh dưỡng và sinh sản bào tử 
B . Sinh sản bằng hạt và sinh sản bằng chồi 
C . Sinh sản bằng rễ và bằng thân và bằng lá 
D . Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính 
Câu 2: Ở thực vật có 2 kiểu sinh sản: 
A . sinh sản sinh dưỡng và sinh sản bào tử. 
B . sinh sản phân đôi và nảy chồi. 
C . sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. 
D . sinh sản bằng thân củ và thân rễ. 
Câu 3: Sinh sản vô tính của thực vật trong tự nhiên gồm 
A . Nguyên phân và giảm phân 
B . Sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng 
C . Sinh sản bằng rễ và bằng thân và bằng lá 
D . Sinh sản tự nhiên và sinh sản nhân tạo 
Câu 6: Ở Thực vật có 2 hình thức sinh sản vô tính là: 
A . sinh sản bào tử và sinh sản sinh dưỡng. 
B . sinh sản bằng hạt và sinh sdản bằng cành 
C . sinh sản bằng chồi và sinh sản bằng lá. 
D . sinh sản bằng rễ và sinh sản bằng thân củ. 
Câu 7: Sinh sản vô tính được đặc trưng bởi 
A . Không có quá trình kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái 
B . Tạo ra nhiều con cháu trong một thế hệ 
C . Có quá trình giảm nhiễm 
D . Con cháu đa dạng về mặt di truyền 
Câu 6: Thực vật có thể sinh sản vô tính bằng các bộ phận sau, ngoại trừ 
A . Rễ	B . Thân	C . Lá	D . Hoa 
Câu 7: Sinh sản vô tính không thể tạo thành 
A . Thể hợp tử	B . Thể giao tử 
C . Thể bào tử	D . Bào tử đơn bội 
Câu 8: Sinh sản bằng bào tử chỉ gặp ở nhóm thực vật 
A . Rêu và quyết	B . Rêu và dương xỉ 
C . Cây hạt trần	D . Cây hạt kín 
Câu 9: Nhóm thực vật sinh sản chủ yếu bằng lá 
A . Xà lách, hành, bắp cải 
B . Rau muống, đậu xanh, mông tơi 
C . Thuốc bỏng, sen đá 
D . Mã đề, sen, sung 
Câu 10: Cho các ví dụ về sinh sản vô tính ở thực vật như sau 
1 . Rau má sinh sản bằng thân bò. 
2 . Rêu sinh sản bằng thân rễ. 
3 . Cỏ gấu sinh sản bằng thân bò. 
4 . Khoai tây sinh sản bằng rễ củ. 
5 . Cây sống đời sinh sản bằng lá. 
Có bao nhiêu phương án đúng? 
A . 3	B . 2	C . 4	D . 5 
Câu 11: Khoai tây sinh sản sinh dưỡng bằng 
lá.	B . rễ củ.	C . thân củ.	D . thân rễ . 
Câu 12: Sự tạo cơ thể mới từ rễ, thân hoặc lá được gọi chính xác là 
A . Quá trình sinh sản	B . Sinh sản sinh dưỡng 
C . Sinh sản vô tính	D . Sinh sản hữu tính 
Câu 
Câu 
Câu 
Câu 
Câu 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_11_bai_42_sinh_san_huu_tinh_o_thuc_vat_na.pptx