Bài giảng Sinh học 11 - Bài 5: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật - Năm học 2022-2023 - Lưu Thu Giang - Trường THPT Nguyễn Thái Học
Con đường sinh học cố định nitơ là con đường cố định nito do các vi sinh vật thực hiện.
Các vi sinh vật cố định nitơ có 2 nhóm:
+ Vi sinh vật sống tự do: vi khuẩn lam.
+ Vi sinh vật sống cộng sinh: vi khuẩn thuộc chi Rhizobium tạo nốt sần ở rễ cây họ Đậu.
- Các vi sinh vật cố định nitơ được là do chúng có enzim nitrogenaza.
- Ý nghĩa: bù đắp lại lượng nitơ của đất đã bị cây lấy đi
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 5: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật - Năm học 2022-2023 - Lưu Thu Giang - Trường THPT Nguyễn Thái Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 5+ 6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT I- VAI TRÒ SINH LÍ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ 1.Vai trò cấu trúc a . Tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật thông qua hoạt động xúc tác, cung cấp năng lượng và điều tiết trạng thái ngậm nước của các phân tử protein trong tế bào chất. b . Hoạt hóa nhiều enzim. 2.Vai trò điều tiết c. Tham gia cấu tạo các phân tử protein, enzim, coenzim, axit nucleic, diệp lục, ATP d. Là 1 nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu. 3.Vai trò chung e. Có vai trò đặc biệt quan trọng đối với đời sống thực vật. f. Thành phần của thành tế bào. Em hãy sắp xếp lại thông tin của cột A và thông tin của cột B cho chính xác, loại bỏ thông tin sai. CỘT A CỘT B I- VAI TRÒ SINH LÍ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ 1.Vai trò cấu trúc c. Nitơ tham gia cấu tạo nên các phân tử protein, enzim, coenzim, axitnucleic, diệp lục, ATP 2.Vai trò điều tiết a. Nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật thông qua hoạt động xúc tác, cung cấp năng lượng và điều tiết trạng thái ngậm nước của các phân tử protein trong tế bào chất. 3.Vai trò chung d. Nitơ là 1 nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu của thực vật. e. Nitơ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với đời sống thực vật. II. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY Dạng tồn tại Đặc điểm Nitơ trong không khí N 2 (nitơ phân tử) NO và NO 2 (gây độc) - Cây không hấp thụ được nitơ phân tử. Cây hấp thụ được nhờ: Nhờ vi sinh vật cố định nitơ Nitơ trong đất Nitơ khoáng (nitơ vô cơ) Nitơ hữu cơ (xác động vật, thực vật và vi sinh vật). Cây hấp thụ được nitơ vô cơ ở dạng NH 4 + , NO 3 - . Cây không hấp thụ được nitơ hữu cơ. Cây chỉ hấp thụ được nhờ vào vi sinh vật đất khoáng hóa. III. QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ 1. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất III. QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ 1. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất NO 3 - N 2 Pseudomonas denitrificans VSV phản nitrat hóa Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất: NH 4 + Nitơ hữu cơ Vi khuẩn amon hóa Vi khuẩn nitrat hóa Quá trình phản nitrat hóa : xảy ra mạnh trong đất kị khí, do các vi sinh vật kị khí thực hiện Vi khuẩn phản nitrat hóa N 2 Quá trình phản nitrat làm mất mát nitơ của đất. Do vậy, để ngăn chặn quá trình này cần đảm bảo độ thoáng cho đất. ▲ Khi viết về quá trình chuyển hóa nitơ trong đất, bạn Hà đã viết như bài dưới đây. Em hãy tìm ra lỗi sai trong bài của bạn và sửa lại cho đúng. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất: NH 4 + Nitơ hữu cơ Vi khuẩn amon hóa Vi khuẩn nitrat hóa Quá trình phản nitrat hóa : xảy ra mạnh trong đất kị khí, do các vi sinh vật kị khí thực hiện Vi khuẩn phản nitrat hóa N 2 Quá trình phản nitrat làm mất mát nitơ của đất. Do vậy, để ngăn chặn quá trình này cần đảm bảo độ thoáng cho đất. ▲ Khi viết về quá trình chuyển hóa nitơ trong đất, bạn Hà đã viết như bài dưới đây. Em hãy tìm ra lỗi sai trong bài của bạn và sửa lại cho đúng. III. QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ 2 . Quá trình cố định nitơ phân tử III. QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ 2 . Quá trình cố định nitơ phân tử Khái niệm: Quá trình liên kết N 2 với H 2 để hình thành nên NH 3 . Con đường sinh học cố định nitơ là con đường cố định nito do các vi sinh vật thực hiện. Các vi sinh vật cố định nitơ có 2 nhóm: + Vi sinh vật sống tự do: vi khuẩn lam. + Vi sinh vật sống cộng sinh: vi khuẩn thuộc chi Rhizobium tạo nốt sần ở rễ cây họ Đậu. - Các vi sinh vật cố định nitơ được là do chúng có enzim nitrogenaza. - Ý nghĩa: bù đắp lại lượng nitơ của đất đã bị cây lấy đi IV. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MÔI TRƯỜNG Bác AN quê ở Định Hóa, hơn 10 năm nay bác đi làm phụ hồ ở Hà Nội. Năm ngoái, vợ bác mất vì căn bệnh hiểm nghèo nên bác đã quyết định về quê làm ruộng vườn, trông nom nhà cửa, con cái. Nhưng do một thời gian dài, bác không phải động đến công việc ruộng vườn nên bây giờ bác cảm thấy lúng túng. Với vai trò là một nhân viên trạm khuyến nông xã em hãy tư vấn cho bác An về việc bón phân cho cây trồng sao cho đạt năng suất cao mà không gây hại cho môi trường. - Đúng loại , đủ lượng , tỉ lệ thành phần dinh dưỡng . - Đúng nhu cầu của giống, loài cây trồng. - Tùy thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây. - Điều kiện đất đai , thời tiết m ùa vụ. 1. Bón phân hợp lý 2. Các phương pháp b ón phân - Bón phân qua rễ (bón vào đất): bón lót, bón thúc. - Bón phân qua lá (phun lên lá): Bón khi không mưa và nắng không quá gắt 3. Phân bón và môi trường - Bón phân h ợp lý đảm bảo năng suất và phẩm chất của cây trồng , tránh ô nhiễm môi trường IV. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MÔI TRƯỜNG Câu 1: Cây không hấp thụ trực tiếp dạng nitơ nào sau đây? A. B . C . Nitơ tự do trong không khí D. Muối khoáng ở dạng hòa tan C CỦNG CỐ NH 4 + Câu 2: Cây hấp thụ nitơ ở dạng A. N 2 và NO 3- . B. N 2 và NH3. C. NH 4+ và NO 3- . D. NH 4- và NO 3+ . C. Câu 3 : Có bao nhiêu ý đúng khi nói về vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ? (1) Nitơ không phải là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu của thực vật. (2) Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng NH4+ và NO3- (3) Nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật (4) Nitơ tham gia cấu tạo các phân tử prôtêin, cacbohiđrat, enzim, diệp lục. A . 2 B . 1 C. 3 D. 4 A Câu 4. Sự biểu hiện triệu chứng thiếu nitơ của cây là A. lá nhỏ, có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm. B. sinh trưởng của các cơ quan bị giảm, xuất hiện màu vàng nhạt ở lá. C. lá non có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm. D. lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá. B Câu 5 . Có bao nhiêu lí do sau đây làm cho cây lúa không thể sống được nếu thiếu nitơ trong môi trường dinh dưỡng? (1) Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu. (2) Nitơ là thành phần bắt buộc của nhiều hợp chất quan trọng như prôtêin, ATP... (3) Nitơ điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể . (4) Nitơ điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thông qua sự điều tiết hoạt tính enzim. (5) Thiếu nitơ cây lúa không thể quang hợp được. A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 A
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_11_bai_5_dinh_duong_nito_o_thuc_vat_nam_h.pptx