Bài giảng Sinh học 11 - Bài 5: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật - Năm học 2022-2023 - Tổ 3
Nitơ là thành phần cấu tạo của prôtêin – enzim, côenzim và ATP. Vì vậy, nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật thông qua hoạt động xúc tác, cung cấp năng lượng và điều tiết trạng thái ngậm nước của các phân tử prôtêin trong tế bào chất.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 5: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật - Năm học 2022-2023 - Tổ 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT TỔ 3 Là thành phần của hầu hết các chất trong cây: protein, axit nucleic, các sắc tố quang hợp, các hợp chất dự trữ năng lượng: ADP, ATP, các chất điều hoà sinh trưởng và N vừa có vai trò cấu trúc, vừa tham gia quá trình trao đổi chất và năng lượng. 2 Nội dung bài học Vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ Quá trình đồng hoá nitơ ở thực vật 3 1.Vai trò chung 2.Vai trò cấu trúc 3.Vai trò điều tiết 4 I. VAI TRÒ SINH LÝ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ. 1. Vai trò chung 5 Thiết yếu Có tầm quan trọng đặc biệt đối với quá trình sống, sinh trưởng, phát triển của cây. Đảm bảo Cây thiếu nitơ sẽ yếu, quang hợp kém, kém phát triển, năng suất và chất lượng thấp. 2. Vai trò cấu trúc Là thành phần không thể thay thế cua nhiều hớp chất sinh học quan trọng như:protein,enzim,axit nucleic,diệp lục, .trong cơ thể thực vật 6 Thiếu nitơ Giảm quá trình tổng hợp protein Sinh trưởng của các cơ quan giảm 7 Xuất hiện màu vàng nhạt trên lá 8 Dấu hiệu thiếu nitơ ở cây bắp Dấu hiệu thiếu nitơ ở lá cà chua 9 3. Vai trò điều tiết Nitơ là thành phần cấu tạo của prôtêin – enzim, côenzim và ATP. Vì vậy, nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật thông qua hoạt động xúc tác, cung cấp năng lượng và điều tiết trạng thái ngậm nước của các phân tử prôtêin trong tế bào chất. 10 II. QUÁ TRÌNH ĐỒNG HÓA NITƠ Ở THỰC VẬT 1. Quá trình khử nitrat: Xảy ra ở lá , cần có Mo và Fe để hoạt hóa. NO 3 - NO 2 - NH 4 + 11 2. Quá trình đồng hóa NH 3 trong mô thực vật: Theo 3 con đường: - Amin hóa trực tiếp - Chuyển vị amin - Hình thành amit 12 Amin hóa trực tiếp: các axit xêtô (Axit xêtô + NH 4 + → Axit amin ) V D : Axit α – xêtôglutaric + NH 4 + → Axit glutamic Chuyển vị amin : (Axit amin + Axit xêtô → Axit amin mới + Axit xêtô mới V D : Axit glutamic + Axit pyruvic → Alanin + Axit α – xêtôglutaric 13 Hình thành amit : - Đó là con đường liên kết NH 4 + vào axit amin đicacbôxilic (Axit amin đicacbôxilic + NH 4 + → Glutamin Có ý nghĩa sinh học quan trọng: - Đó là cách giải độc NH 4 + tốt nhất (chất này tích lũy lại gây độc cho tế bào) - Amit là nguồn dự trữ NH 4 + cho các quá trình tổng hợp axit amin trong cơ thể thực vật khi cần thiết Câu 1 : Dạng nitơ nào cây có thể hấp thụ được ? A. NO 2 - và NO 3 - B. NO 2 - và NH 4 + C. NO 3 - và NH 4 + D. NO 2 - và N 2 14 CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC Câu 2: Cây không sử dụng được nitơ phân tử N 2 trong không khí vì:A. lượng N 2 trong không khí qúa thấpB. do lượng N 2 có sẵn trong đất từ các nguồn khác quá lớnC. lượng N 2 tự do bay lơ lửng trong không khí không hoà vào đất nên cây không hấp thụ đượcD. phân tử N 2 có liên kết ba bền vững cần phải đủ điều kiện mới bẻ gãy được 15 CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC Thanks! Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe. Kết thúc phần thuyết trình tổ 3. 16
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_11_bai_5_dinh_duong_nito_o_thuc_vat_nam_h.pptx