Bài giảng Sinh học 11 - Bài 5: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật - Năm học 2022-2023 - Tổ 4 - Trường THPT Nguyễn Thái Học
I. Vai trò sinh lí của nguyên tố nito
II. Nguồn cung cấp nito cho cây
III. Quá trình chuyển hóa nito trong đất và cố định nito
IV. Phân bón và năng suất cây trồng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 5: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật - Năm học 2022-2023 - Tổ 4 - Trường THPT Nguyễn Thái Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: DINH DƯỠNG NITO Ở THỰC VẬT Cơ thể Lá cà chua vàng Cây thiếu phốt pho Cây thiếu nitơ Bón phân cho lúa I. Vai trò sinh lí của nguyên tố nito II. Nguồn cung cấp nito cho cây III. Quá trình chuyển hóa nito trong đất và cố định nito IV. Phân bón và năng suất cây trồng I. Vai trò sinh lí của nguyên tố nito Nitơ thuộc nhóm nguyên tố dinh dưỡng khoáng nào? I. Vai trò sinh lí của nguyên tố nito Lá thiếu Nitơ (màu vàng nhạt) Lá đủ Nitơ (màu vàng lục) Cây nào thiếu Nitơ và cây nào đủ Nitơ ? I. Vai trò sinh lí của nguyên tố nito Vì sao thiếu Nitơ cây không thể sinh trưởng và phát triển được ? Vì thiếu Nitơ sẽ làm giảm quá trình tổng hợp protêin, từ đó sinh trưởng của các cơ quan bị giảm, xuất hiện màu vàng nhạt trên lá I. VAI TRÒ SINH LÍ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ 2.Vai trò chung Ảnh cắt từ clip Cây Lạc không được bón đạm Cây Lạc được bón đạm đầy đủ. đầy đủ. I. Vai trò sinh lí của nguyên tố nito Dựa vào kiến thức của bài 4, bạn hãy cho biết các dạng Nitơ mà cây có thể hấp thụ ? - Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu của thực vật. - Thiếu nitơ cây không thể sinh trưởng và phát triển bình thường được. I. VAI TRÒ SINH LÍ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ Dạng nitơ được hấp thu Dạng Nitơ cây hấp thụ được là: NH 4 + và NO 3 - N 2 NH 4 + NO 3 - N 2 O 5 Nitơ hữu cơ I. Vai trò sinh lí của nguyên tố nito *Vai trò cấu trúc của Nitơ đối với thực vật Nitơ tham gia cấu tạo nên các phân tử prôtêin, enzim, coenzim, axit nuclêic, diệp lục, ATP trong cơ thể thực vật. enzim côenzim I. VAI TRÒ SINH LÍ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ 3. Vai trò cấu trúc: axit nuclêic Diệp lục ATP I. VAI TRÒ SINH LÍ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ 3. Vai trò cấu trúc: Thiếu Nitơ→ Làm giảm quá trình tổng hợp prôtêin → Sự sinh trưởng của các cơ quan giảm → xuất hiện màu vàng nhạt trên lá, trước tiên là những lá già. Tại sao thiếu nitơ lá cây lại có màu vàng? Có khi nào cây thừa Nitơ không? Nếu thừa sẽ có biệu hiện như thế nào? Bài tập nhận thức 1: Các bạn hãy cho biết biểu hiện của từng cây khi trồng trong các dung dịch ? Cây A: cây phát triển mạnh, lá xanh vì đầy được trồng đầy đủ dinh dưỡng. Cây B: cây ít phát triển, là cây vàng vì thiếu Kali. Cây C: cây hầu như không phát triển, lá vàng. Cây D: cây có phát triển nhưng lá cây mọc thấp, có một số là vàng vì thiếu Photpho. Qua những hình ảnh trên, bạn cho biết hiện tượng thiếu Nitơ xảy ra như thế nào ? Thiếu nitơ làm giảm tổng hợp prôtêin, sinh trưởng của các cơ quan giảm. Thiếu nitơ gây hiện tượng vàng lá (từ vàng ít đến nhiều) xuất hiện trước hết ở các lá già do sự phân giải diệp lục và huy động nguồn nitơ từ các lá phía dưới cho phần phía trên đang tăng trưởng. Sinh trưởng bị kìm hãm, làm giảm năng suất. Nitơ là thành phần cấu tạo của hợp chất sinh học nào ? Nitơ là thành phần cấu tạo của prôtêin – enzim, côenzim và ATP. Nitơ tham gia quá trình nào trong cơ thể thực vật ? Nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật thông qua hoạt động xúc tác, cung cấp năng lượng và điều tiết trạng thái ngậm nước của các phân tử prôtêin trong tế bào chất. 3. Vai trò điều tiết I. VAI TRÒ SINH LÝ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ *Vai trò điều tiết của Nitơ đối với thực vật I. Vai trò sinh lí của nguyên tố nito *Vai trò điều tiết của Nitơ đối với thực vật Q úa trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật được điều tiết thông qua : Hoạt động xúc tác của các enzim, Cung cấp năng lượng và Điều tiết trạng thái ngậm nước của các phân tử prôtêin trong tế bào chất Quan sát hình ảnh và : 1. Nhận xét sự sinh trưởng của cây lúa trong các điều kiện khác nhau? 2. Từ đó rút ra vai trò chung của nguyên tố nito? 3. Rễ cây hấp thụ nito dưới dạng nào? 4. Tại sao thiếu nito cây lại bị vàng lá, còi cọc? BÀI 5-6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT I. Vai trò sinh lí của nguyên tố Nitơ * Vai trò chung: Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu * Vai trò cấu trúc: Nitơ tham gia cấu tạo nên các phân tử protein, enzim, coenzim, axit nucleic, diệp lục, ATP, BÀI 5-6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT I. Vai trò sinh lí của nguyên tố Nitơ * Vai trò điều tiết: Nitơ tham gia điều tiết quá trình trao đổi chất I. Vai trò sinh lí của nguyên tố Nitơ BÀI 5-6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT Dấu hiệu thiếu nitơ ở cây bắp. Dấu hiệu thiếu nitơ ở lá cà chua. BÀI 5-6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT I. Vai trò sinh lí của nguyên tố Nitơ III. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY Trong tự nhiên, nitơ có từ những nguồn nào? Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây Nitơ trong không khí Nitơ trong đất II. Nguồn cung cấp nito tự nhiên cho cây Nguồn cung cấp nitơ cho cây? - N 2 (trong không khí) - N vô cơ (trong các muối khoáng) - N hữu cơ (trong xác bã sinh vật) II. Nguồn cung cấp nito tự nhiên cho cây 1. Nito trong không khí và quá trình cố định nito Kể tên 1 vài hợp chất nito trong không khí?? II. Nguồn cung cấp nito tự nhiên cho cây 1. Nito trong không khí và quá trình cố định nito NO , NO 2 , N 2 , II. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY. 1. Nitơ trong không khí N 2 (80% khí quyển), cây không hấp thụ VSV cố định nitơ NH 3 (cây hấp thụ) NO và NO 2 Độc hại cho thực vật II. Nguồn cung cấp nito tự nhiên cho cây 1. Nito trong không khí và quá trình cố định nito NO và NO 2 trong khí quyển là độc hại đối với cơ thể thực vật Đa số các loài cây không thể hấp thụ N 2 phân tử được. II. Nguồn cung cấp nito tự nhiên cho cây 1. Nito trong không khí và quá trình cố định nito II. Nguồn cung cấp nito tự nhiên cho cây - Một số loại cây họ đậu (có vi khuẩn thuộc chi Rhizobium sống trong nốt sần của rễ) , bèo hoa dâu (có vi khuẩn lam sống trong lá) có thể hấp thụ N 2 trong không khí vì chúng có enzim Nitrogenaza 1. Nito trong không khí và quá trình cố định nito II. Nguồn cung cấp nito tự nhiên cho cây Trong đất đã xảy ra hiện tượng gì đối với nitơ trong xác bã sinh vật và nitơ trong không khí? II. Nguồn cung cấp nito tự nhiên cho cây 2. Nitơ t rong đất và quá trình chuyển hóa nitơ trong đất - Ni tơ khoáng : NO 3 - và NH 4 + Cây trực tiếp hấp thụ - Nito hữu cơ (xác ĐV, TV): Cần phải qua quá trình chuyển hóa thành các nito khoáng thì cây mới hấp thụ được Nitơ hữu cơ VSV nitrat hóa VSV nitrat hóa Xác sinh vật Thực vật II. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY. 2. Nitơ trong đất Vì sao khi bón phân hóa học nên bón làm nhiều lần? Để tránh hiện tượng rửa trôi, nhất là đạm gốc N 2 N 2 hữu cơ NH 4 và NO 3 _ + NH 3 1. Nitơ trong không khí 2. Nitơ trong đất Vi sinh vật Vi sinh vật II. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY. Nitơ trong không khí Nitơ trong đất Dạng tồn tại Đặc điểm Nitơ phân tử (80%), một phần trong NO và NO 2 - Nitơ khoáng : N H 4 + và NO 3- - Nitơ hữu cơ (trong xác SV) - Cây không hấp thụ được nito phân tử. - Nit ơ trong NO, NO 2 và trong khí quyển gây độc cho cây - N2 + VSV cố định NH3 - C ây chỉ hấp thụ nit ơ khoáng dưới dạng NH 4+ và NO 3- - Cây không hấp thụ được nito hữu cơ trong xác vsv - Nito hữu cơ nhờ vsv đất khoáng hóa thành dạng NH 4 + và NO 3 - BÀI 5-6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT I I . Nguồn cung cấp Nitơ tự nhiên cho cây Vì sao nguồn cung cấp nitơ tự nhiên chủ yếu cho cây là trong đất nhưng khi canh tác trên đất ta vẫn phải bón phân (chứa nitơ) cho cây ? Khi trồng cây trên đất, ta vẫn phải bón phân bổ sung dinh dưỡng cho cây vì: + Trong đất nito chủ yếu ở dạng không tan Cây chưa hấp thụ được => Nitơ không tan phải được chuyển hóa thành nitơ hòa tan (quá trình khoáng hóa) Cây hấp thụ + Khi cây sống trên đất Cây sẽ hấp thụ chất dinh dưỡng Đất cạn kiệt chất dinh dưỡng. => Để cây sinh trưởng tốt và cho năng suất cao cần bón phân cho cây. II I. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ Gồm 2 giai đoạn: - Chuyển hóa nitơ. - Cố định nitơ phân tử. III. QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ. 1. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất Hãy chỉ ra trên sơ đồ 6.1 con đường chuyển hóa Nitơ hữu cơ ( trong xác sinh vật) trong đất thành dạng Nitơ khoáng ( NH 4 + và NO 3 - ). * Quá trình amôn hóa: Nitơ hữu cơ NH 4 + vsv Chất hữu cơ trong đất → RNH 2 + CO 2 + Phụ phẩm RNH 2 + H 2 O → NH 3 + ROH. NH 3 + H 2 O → NH 4 + + OH - . * Quá trình nitrat hóa ( Oxi hóa sinh học). NH 4 + NO 2 - Nitrobacter NO - 3 Nitrosomonas NH 3 (NH 4 + ) → NO 3 - . Gồm hai giai đoạn: 2NH 3 + 3O 2 2HNO 2 + 2H 2 O. Nitrosomonas 2HNO 2 + O 2 2HNO 3 . Nitrobacter Hãy chỉ ra trên sơ đồ 6.1 con đường chuyển hóa Nitơ hữu cơ ở đất thành dạng Nitơ vô cơ. 1. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất. Nito hữu cơ NH 4 + NO 3 - VSV Nitrat hóa VSV amon hóa N hữu cơ NH 4 NH 4 NO 3 NO 3 N 2 + VK amôn hóa _ VK nitrat hóa VK phản nitrat hóa + 1. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất. Làm thế nào để ngăn chặn sự mất nito ? NO 3 - N 2 Phản nitrat hóa (Kî khí) VSV Để ngăn chặn sự mất nitơ cần đảm bảo độ thoáng cho đất Thế nào là quá trình cố định nitơ? - Là quá trình liên kết N 2 với H 2 để hình thành NH 3. III. QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ. 2. Quá trình cố định nitơ phân tử VSV cố định nitơ Hãy chỉ ra trên sơ đồ 6.1 con đường cố định Nitơ phân tử xảy ra ở trong đất và sản phẩm của quá trình đó . Con đường: 5 → 6. Sản phẩm: NH 3 (NH 4 + ) Bài tập nhận thức 1: Vì sao trong sản xuất nông nghiệp, ông cha ta có câu: “ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”? Quá trình này được thực hiện bằng 2 con đường: * Con đường hóa học cố định nitơ : N 2 + 3H 2 2NH 3 Điều kiện: t o : 200 o C - 200 atm tia chớp lửa điện III. QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ. 2. Quá trình cố định nitơ phân tử * Con đường sinh học cố định nitơ: Nhờ một số loại VK có enzym nitrogenaza - VK sống tự do ( Azotobacter, Clostridium, Nostoc, Cyanobacteria .) - VK sống cộng sinh ( Rhizobium ( trong nốt sần rễ cây họ đậu, Anabaena azollae (trong bèo hoa dâu). Vi khuẩn lam Azotobacto Anabaena Closterium Nostoc VK nốt sần rễ đậu * Con đường sinh học cố định nitơ : 2H 2H N ≡ N NH = NH NH 2 – NH 2 2NH 3 N ≡ N 2H III. QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ. 2. Quá trình cố định nitơ phân tử Nitơ phân tử vi khuẩncố đ ịnh nitơ NH 4 + Vi khuẩn lam (Cyanobacteria) Vi khuẩn Rhizobium - Vi sinh vật cố định nitơ gồm 2 nhóm: + Vi sinh vật sống tự do + Vi sinh vật cộng sinh với thực vật Cây mọc ở môi trường đất nghèo chất dinh dưỡng 2. Quá trình cố định nitơ I II . Quá trình chuyển hóa Nitơ trong đất và cố định Nitơ BÀI 5-6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT Vi khuẩn Rhizobium (VK nốt sần rễ đậu) Em có biết? Cây đinh lăng( Medicagô) có khả năng cố định 500- 600 kg N/ ha/ năm, đậu Hà Lan, cô ve : 5- 60kg N/ ha/ năm. - VK Lam cộng sinh với bèo hoa dâu: 1300kgN/ ha / năm. 2. Quá trình cố định nitơ phân tử a. Con đường sinh học Nhờ một số loại VK có enzym nitrogenaza như: - VK sống tự do ( Azotobacter, Cyanobacteria ) - VK sống cộng sinh ( Rhizobium, Anabaena, Azolleae ) 2H + 2H + N ≡ N NH = NH NH 2 – NH 2 2NH 3 2H + b. Con đường hóa học N 2 + 3H 2 2NH 3 Điều kiện: t o : 200 o C - 200 atm, tia chớp , tia lửa điện IV. Phân bón với năng suất cây trồng và môi trường Nghiên cứu thông tin sgk và cho biết: 1. Thế nào là bón phân hợp lí? 2. Các phương pháp bón phân ? 3. Nêu mối quan hệ giữa phân bón và môi trường? I V . Bón phân với năng suất cây trồng và môi trường BÀI 5-6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT 3. Nêu mối quan hệ giữa phân bón và môi trường? Tác dụng Tăng năng suất cây trồng 1. Bón phân hợp lí và năng suất cây trồng - Đúng loại, đủ số lượng và các thành phần dinh dưỡng - Đúng nhu cầu của giống, loài cây trồng - Phù hợp với thời kì sinh trưỏng và phát triển của cây - Phù hợp với điều kiện đất đai và thời tiêt mùa vụ Bón phân hợp lí cho cây chè xanh 2. Các phương pháp bón phân 2 phương pháp Bón qua rễ Bón qua lá 2. Các phương pháp bón phân Bón lót Bón phân qua rễ (bón vào đất): bón lót và bón thúc. Bón phân qua lá: tưới, phun phân lên lá. Bón thúc Hãy nêu các phương pháp bón phân mà em biết. IV. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MÔI TRƯỜNG. 2. Các phương pháp bón phân. - Bón phân qua rễ (bón vào đất): + Thời gian bón : bón lót, bón thúc . + Cơ sở sinh học : dựa vào khả năng hấp thụ muối khoáng từ đất của rễ. Bón lót ( trước khi trồng cây) Bón thúc ( sau khi trồng cây ) IV. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MÔI TRƯỜNG. 2. Các phương pháp bón phân. Bón phân qua lá (phun lên lá): + Cơ sở sinh học : dựa vào khả năng hấp thụ các ion khoáng (với nồng độ thấp) qua khí khổng. + Thời gian bón : chỉ bón khi trời không mưa và nắng không quá gắt. 1. Ông cha ta có câu: “ Trông trời, trông đất, trông mây”. Em hãy giải thích câu nói trên ? 2. Theo em khi bón phân cho cây trồng, chúng ta có thể dựa vào kinh nghiệm của người nông dân qua những câu ca dao nào? Bài tập nhận thức 2: Điều gì sẽ xảy ra nếu bón thừa phân cho cây? IV. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MÔI TRƯỜNG. 3. Phân bón và môi trường. Khi phân bón vượt quá mức tối ưu : Cây sẽ không hấp thụ hết. Dư lượng phân bón sẽ làm : + Xấu tính chất lý hóa của đất + Nước mưa cuốn xuống các thủy hồ ÔNMT nước 2. Phân bón và môi trường Bón phân h ợp lý đảm bảo năng suất, phẩm chất của cây trồng và không gây ô nhiễm môi trường. Bón nhiều vượt quá nhu cầu của cây,lượng phân dư sẽ: * tích lũy trong mô thực vật ô nhiễm nông sản. * làm xấu tính chất của đất. * gây ô nhiễm môi trường nước. Ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. LUYỆN TẬP Quan sát trên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm về nội dung vừa học và chọn đáp án đúng nhất/mỗi câu. LUYỆN TẬP C Câu 1: Xác động thực vật phải trải qua quá trình biến đổi nào cây mới sử dụng được nguồn nitơ? A. Quá trình nitrat hóa và phản nitrat hóa. B. Quá trình amôn hóa và phản nitrat hóa. C. Quá trình amôn hóa và nitrat hóa. D. Quá trình cố định đạm. Câu 2. Thực vật nào sau đây có sự cộng sinh với vi khuẩn cố định nitơ ? A. Phong lan và cây họ đậu. B. Bèo hoa dâu và rêu. C. Bèo hoa dâu và cây họ đậu. D. Cây họ đậu và cây dương xỉ. LUYỆN TẬP Câu 3. Bón phân hợp lí là: A. Sau khi thu hoạch phải bổ sung lượng phân cần thiết cho đất. B. Bón đúng lúc, đúng lượng, đúng loại và đúng cách. C. Phải bón đủ cho cây ba loại nguyên tố quan trọng là N, P, K. D. Phải bón thường xuyên cho cây. LUYỆN TẬP Câu 1: Cây không hấp thụ trực tiếp dạng nito nào sau đây? CỦNG CỐ A. Đạm amoni B. Đạm nitrat C. Nito tự do trong không khí D. Đạm tan trong nước C Câu 2: Trong một khu vườn có nhiều loài hóa, người ta quan sát thấy một cây đỗ quyên lớn phát triển tốt, lá màu xanh sẫm nhưng cây này chưa bao giờ ra hoa. Nhận đúng về cây này là: CỦNG CỐ A. Cần bón bổ sung muối canxi cho cây. B. Có thể cây này đã được bón thừa kali. C. Cây cần được chiếu sáng tốt hơn. D. Có thể cây này đã được bón thừa nitơ. D. CỦNG CỐ Câu 1 .Đối với cây trồng, nguyên tố nitơ có chức năng: A. Thành phần của prôtêin, enzim, côenzim, axit nuclêic, ATP... B. Tham gia quá trình quang hợp, thành phần của các xitocrom. C. Duy trì cân bằng ion, nhân tố phụ tham gia tổng hợp diệp lục. D. Thành phần của các xitocrom, nhân tố phụ gia của enzim. Câu 2. Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng: A. NH 4 + và NO 3 - B. NO 2 - , NH 4 + và NO 3 - C. N 2 , NO 2 - , NH 4 + và NO 3 - D. NH 3 , NH 4 + và NO 3 - CỦNG CỐ Câu 3 . Nhận định không đúng khi nói về vai trò của nitơ đối với cây xanh: A. Thiếu nitơ cây sinh trưởng còi cọc, lá có màu vàng. B. Nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật.C. Nitơ tham gia cấu tạo nên các phân tử prôtêin, enzim, côenzim, axit nuclêic, diệp lục... D. Thiếu nitơ lá non có màu lục đậm không bình thường. CỦNG CỐ Câu 4. Vi khuẩn Rhizobiumcó khả năng cố định đạm vì chúng có en zim: A. Amilaza. B. Nuclêaza. C. Cacboxilaza. D. Nitrôgenaza. CỦNG CỐ Câu 5. Cây không sử dụng được nitơ phân tử N 2 trong không khí vì: A. Lượng N 2 trong không khí quá thấp. B. Lượng N 2 tự do bay lơ lửng trong không khí không hòa vào đất nên cây không hấp thụ được. C. Phân tử N 2 có liên kết ba bền vững cần phải đủ điều kiện mới bẻ gãy được. D. Do lượng N 2 có sẵn trong đất từ các nguồn khác quá lớn. CỦNG CỐ Câu 1: Hoàn thành bảng sau Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây Dạng tồn tại Dạng nitơ cây hấp thu được Quá trình chuyển hóa nitơ Nitơ trong không khí Nitơ trong đất Câu 1. Hoàn thành bảng sau Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây Dạng tồn tại Dạng nitơ cây hấp thu được Quá trình chuyển hóa nitơ Nitơ trong không khí NO 2 , NO , N 2 NH 4 và NO 3 Quá trình cố định đạm Nitơ trong đất N vô cơ N hữu cơ NH 4 và NO 3 Quá trình phân giải xác SV + _ _ + Câu 2 . Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích câu ca dao: “ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên ” Cho biết hiện tượng đó có gì khác với quá trình cố định nitơ sinh học? Dưới tác dụng nhiệt, nitơ phân tử trong không khí được cố định, tác dụng với nước, chuyển hóa thành NO 3 - cung cấp cho cây phát triển Câu 2: vì sao trong thực tế người ta thường trồng xen cây họ đậu với cây ngũ cốc và kết hợp thả bèo hoa dâu với trồng lúa CỦNG CỐ Giải thích hiện tượng: Cây mọc ở môi trường đất nghèo chất dinh dưỡng VẬN DỤNG Dựa vào kiến thức bài học, em hãy đề xuất các biện pháp cải tạo đất vườn đồi ở địa phương và nêu tác dụng của mỗi biện pháp đó. Một số biện pháp cải tạo đất hiệu quả CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_11_bai_5_dinh_duong_nito_o_thuc_vat_nam_h.pptx