Bài giảng Sinh học 11 - Bài dạy 20: Cân bằng nội môi

Bài giảng Sinh học 11 - Bài dạy 20: Cân bằng nội môi

 Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi

Khái niệm

Nội môi có những đặc trưng lý hoá:

 Nhiệt độ. VD: thân nhiệt người luôn duy trì ở 36,7o C

 Áp suất thẩm thấu gây ra bởi:

 Hàm lượng nước

 Nồng độ các chất hoà tan như: ion Na+, glucozơ, urê, .

Độ pH. VD: pH máu người bằng khoảng 7,35 – 7,45

 

pptx 25 trang lexuan 6132
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài dạy 20: Cân bằng nội môi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 20. CÂN BẰNG NỘI MÔINội môi : Môi trường trong cơ thể (máu, dịch mô, bạch huyết) I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi 1. Khái niệmNội môi có những đặc trưng lý hoá: Nhiệt độ. VD: thân nhiệt người luôn duy trì ở 36,7o C Áp suất thẩm thấu gây ra bởi: Hàm lượng nước Nồng độ các chất hoà tan như: ion Na+, glucozơ, urê, ..Độ pH. VD: pH máu người bằng khoảng 7,35 – 7,45I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi 1. Khái niệmVD: Trường hợp nào sau đây tế bào hồng cầu duy trì được hình dạng và tồn tại? Vì sao?NaCl: 0,65%2NaCl: 0,1%3Dịch mô có nồng độ NaCl 0,65% có áp suất thẩm thấu cân bằng với dịch nội bào. Do đó, tế bào duy trì được hình dạng và tồn tại.NaCl: 5%1Dịch môI. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi1. Khái niệmCơ thể có bộ máy duy trì sự ổn định những đặc tính lý hoá của môi trường trong. ->Vậy, thế nào là cân bằng nội môi?I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi 1. Khái niệmCân bằng nội môi: Là sự ổn định về các điều kiện lý hóa của môi trường trong (máu, bạch huyết, nước mô )I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi1. Khái niệmMất cân bằng nội môi: là sự biến động và không duy trì được sự ổn định các điều kiện lí hóa của môi trường trong cơ thểVD: Nồng độ glucozo trong máu > 0,1% bị tiểu đườngKhi bị sốt nhiệt độ cơ thể cao trên 37.50 C Giúp các tế bào hoạt động bình thường. Do đó, cơ thể tồn tại và phát triển.Mất cân bằng nội môi dẫn đến bệnh tật và tử vong.Cân bằng nội môi có ý nghĩa như thế nào đối với tế bào, cơ thể?Nếu mất cân bằng nội môi thì sẽ dẫn tới hậu quả gì?Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi2. Ý nghĩaII. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi. Điều gì xảy ra khi trời lạnhNhiệt độ môi trường thấpBộ phận tiếp nhận KTBộ phận điều khiểnBộ phận thực hiệnTrả lờiKhi trời lạnhThụ quan nhiệt ở da Trung khu chống lạnh ở vùng dưới đồi-Tăng chuyển hóa sinh nhiệtDựng lôngMạch máu coThân nhiệt của thú bình thường (36o – 38o)Bộ phận tham gia Cơ quan Chức năngBộ phận tiếp nhận kích thíchBộ phận điều khiểnBộ phận thực hiệnII. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI1. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môiThụ thể, thụ quanTiếp nhận kích thích từ môi trường trong hoặc ngoài và truyền tín hiệu về bộ phận điều khiểnTW thần kinh : não hoặc tuỷ sống.Tuyến nội tiết: tuyến tuỵ, tuyến trên thậnĐiều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmonThận, gan, phổi, tim, mạch máu Dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmon để tăng /giảm hoạt động đưa môi trưởng trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.Bộ phận tiếp nhận kích thích (thụ quan)Bộ phân điều khiển (trung ương thần kinh, tuyến nội tiết)Bộ phận đáp ứng kích thíchLiên hệ ngượcKích thích của môi trường (trong hay ngoài)Tín hiệu hoocmônXung thần kinhXung thần kinhII. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI1. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môiLiên hệ ngược có ý nghĩa gì với cơ chế duy trì cân bằng nội môi?II. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI1. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môiLiên hệ ngược điều chỉnh hoạt động của các cơ quan tham gia giúp môi trường trong trở về trạng thái cân bằng.123Huyết áp tăng caoHuyết áp bình thườngBài tập: Điền các bộ phận thích hợp vào các ô hình chữ nhật trên sơ đồ cơ chế điều hoà huyết áp dưới đây.Thụ thể áp lưc ở mạch máuTim và mạch máuTrung khu điều hoà tim mạch ở hành nãoa.b .c.Cơ chế điều hoà huyết ápHuyết áp tăngTim giảm nhịp co bóp, mạch máu dãnThận điều hoà áp suất thẩm thấu nhờ:Tái hấp thụ hoặc thải bớt nước và các ion (Na+ , K+ , .)Thải các chất thải (urê, crêatin, )III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng ASTT1. Vai trò của thậnĂn mặn thường xuyênThận tăng hấp thụ nước về máuBệnh huyết áp caoUống 2 đến 2.5 lít nước/ngàyThận thải hết các chất độc hại (urê, creatin, )Không mắc bệnh sỏi thậnGan tham gia điều hoà cân bằng áp suất thẩm thấu nhờ khả năng điều hoà nồng độ glucôzơ trong máu.III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng ASTT2. Vai trò của ganNồng độ đường trong máu tăng: Tuyến tụy tiết ra hoocmôn insulin -> Insulin làm cho gan nhận và chuyển glucôzơ thành glicôgen Nồng độ đường trong máu giảm: Tuyến tụy tiết hoocmôn glucagôn Glucagôn Glicôgen → glucôzơ, đưa vào máu.Bệnh tiểu đườngHàm lượng đường trong máu luôn ở mức cao: 15 – 20nmol/l Có 2 loại bệnh tiểu đường:Tiểu đường type 1 do tuyến tuỵ sản sinh không đủ hay không tiết insulin.Tiểu đường type 2 do thụ thể tiếp nhận insulin bị thoái hoá (gan nhiễm mỡ, béo phì) nên tế bào không nhận được tín hiệu chuyển hoá glucozo thành glicogen.Những biến chứng của bệnh tiểu đườngBị mùXơ vữa động mạch -> huyết áp cao -> đột quỵ timĂn nhiều đồ ăn nhanh, đồ ăn giàu đạm, mỡ, không tập thể dụcBéo phìTiểu đường type 2Uống nhiều rượuXơ gan, gan nhiễm mỡRối loạn đường huyếtIV. Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi Ở người, pH của máu bằng 7,35 – 7,45. pH của máu được duy trì nhờ hệ đệm (trong máu) và một số cơ quan khácHệ đệm duy trì được pH ổn định do chúng có khả năng lấy đi H+ hoặc OH- khi các ion này xuất hiện trong máu.IV. Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môiHệ đệm bao gồm 1 axit yếu và 1 bazơ yếuTrong máu có 3 hệ đệm chủ yếu sau:Hệ đệm bicacbonat: H2 CO3 / NaHCO3Hệ đệm phôtphat: NaH2 PO4 /NaHPO4- Hệ đệm prôtêinat (protein): có vai trò quan trọng nhất.Phổi điều hoà pH bằng cách thải CO2 Thận điều hoà pH nhờ thải H+ , tái hấp thụ Na+ , thải NH3 Cân bằng nội môiDuy trì sự ổn định của môi trường trongCó sự tham gia của bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển, bộ phận thực hiệnCân bằng áp suất thẩm thấuThận cân bằng nước và các chất tanGan điều hoà nồng độ glucozo máuCân bằng pH nội môi3 hệ đệmPhổi và thậnBài tậpCâu 1:Cân bằng nội môi làDuy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quanDuy trì sự ổn định của môi trường trong môDuy trì sự ổn định của môi trường trong tế bàoDuy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thểCâu 2. Bộ phận nào tham gia điều khiển trong cơ chế cân bằng nội môi?Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiếtCác cơ quan dinh dưỡng như thận, gan, tim...Các cơ quan sinh sảnThụ thể hoặc cơ quan thụ cảmCâu 3. Cơ chế điều hoà hàm lượng glucôzơ trong máu diễn ra :Gan => tuyến tụy => Glucagôn => Glucôge => Glucôzơ trong máu tăng.Tuyến tụy =>Glucagôn => Gan => glucôgen => Glucôzơ trong máu tăngGan =>Glucagôn => Tuyến tụy => Glucôgen => Glucôzơ trong máu tăngTuyến tụy =>Gan => Glucagôn => glucôgen => Glucôzơ trong máu tăngDặn dòHọc và làm bài SGKChuẩn bị bài thực hànhMỗi HS viết bản báo cáo gồm: mục tiêu, chuẩn bị, cách tiến hànhMỗi nhóm 8 – 10 HS mang máy đo huyết áp

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_11_bai_day_20_can_bang_noi_moi.pptx