Bài giảng Sinh học 11 - Bài học 12: Hô hấp ở thực vật

Bài giảng Sinh học 11 - Bài học 12: Hô hấp ở thực vật

QUAN HÊ GiỮA HÔ HẤP VỚI QUANG HỢP VÀ MÔI TRƯỜNG.

Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp

Dựa vào kiến thức về quang hợp và hô hấp, hãy chứng minh quang hợp là tiền đề cho hô hấp và ngược lại

 

pptx 11 trang lexuan 8470
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài học 12: Hô hấp ở thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬTWELCOME TO GROUP 3III. Hô hấp sángLà quá trình hô hấp oxi và giải phóng CO2 ngoài sáng, xảy ra đồng thời với quang hợp.Sơ đồ hô hấp sáng ở thực vậtHô hấp sáng ở thực vậtĐiều kiệnCường độ ánh sáng cao, CO2 bị cạn kiệt, O2 tích lũy nhiềuNơi xảy raLục lạp, peroxiom,ti thểNguyên liệu RiDP(ribulôzơ-1,5-điphôtphat)Sản phẩmCO2 Năng lượngKhông tạo ra năng lượngHậu quảLãng phí sản phẩm của quang hợpIII. Hô hấp sángTại sao hô hấp sáng gây lãng phí sản phẩm của quang hợp ?IV :QUAN HÊ GiỮA HÔ HẤP VỚI QUANG HỢP VÀ MÔI TRƯỜNG.Dựa vào kiến thức về quang hợp và hô hấp, hãy chứng minh quang hợp là tiền đề cho hô hấp và ngược lại?1: Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợpSản phẩm của quang hợp (C6H12O6 và O2) là nguyên liệu của hô hấp và chất ôxi hóa trong hô hấp.Ngược lại, sản phẩm của hô hấp là CO2 và H2O lại là chất xuất phát để tổng hợp nên C6H12O6 và giải phóng ra ôxi trong quang hợp.→ Quang hợp là tiền đề cho hô hấp và ngược lạiIV: QUAN HỆ GiỮA HÔ HẤP VỚI QUANG HỢP VÀ MÔI TRƯỜNGa. Nước- Cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ hô hấp- Đối với các cơ quan ở trạng thái ngủ (hạt), tăng lượng nước thì hô hấp tăng.- Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước trong cơ thể.b. Nhiệt độ- Khi nhiệt độ tăng thì cường độ hô hấp tăng đến giới hạn chịu đựng của cây.- Sự phụ thuộc của hô hấp vào nhiệt độ tuân theo định luật Van-Hop: Q10 = 2 _ 3 (tăng nhiệt độ thêm 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp 2 _ 3 lần)- Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp khoảng 30 → 35oC.2. Quan hệ giữa hô hấp và môi trường:Dựa vào kiến thức về hô hấp đã học ở phần trên hãy nêu vai trò của ôxi đối với hô hấp của cây ?.c. Nồng độ O2- Trong không khí giảm xuống dưới 10% thì hô hấp bị ảnh hưởng, khi giảm xuống 5% thì cây chuyển sang phân giải kị khí à bất lợi cho cây trồng.d. Nồng độ CO2:- Trong môi trường cao hơn 40% làm hô hấp bị ức chế. CO2 là sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí và lên men etilic.Hãy nêu một số hiện pháp bảo quản nông phẩm.+ Làm giảm lượng nước: phơi khô, sấy khô. VD: Trước khi đưa hạt vào kho, hạt được phơi khô với độ ẩm khoảng 13 – 16°C tùy theo từng loại hạt.+ Làm giảm nhiệt độ: để nông sản nơi thoáng mát, bảo quản trong tủ lạnh kho lạnh. VD: khoai tây ở 4°C, cải bắp ở 1°C, cam chanh ở 6°C, các loại rau khác là 3 – 7°C.+ Tăng nồng độ CO2 gây ức chế quang hợp: bơm CO2 vào buồng, kho bảo quảnIV. Quan hệ giữa hô hấp và quang hợp1. Quan hệ giữa hô hấp và quang hợp: là 2 quá trình phụ thuộc lẫn nhau:- Sản phẩm của quang hợp (C6H12O6 + O2) là nguyên liệu của hô hấp và chất oxi hoá trong hô hấp.- Sản phẩm của hô hấp (CO2 + H2O) là nguyên liệu để tổng hợp nên C6H12O6và giải phóng oxi trong quang hợp.2. Quan hệ giữa hô hấp và môi trường:a. Nước- Cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ hô hấp- Đối với các cơ quan ở trạng thái ngủ (hạt), tăng lượng nước thì hô hấp tăng.- Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước trong cơ thể.b. Nhiệt độ- Khi nhiệt độ tăng thì cường độ hô hấp tăng đến giới hạn chịu đựng của cây.- Sự phụ thuộc của hô hấp vào nhiệt độ tuân theo định luật Van-Hop: Q10 = 2 _ 3 (tăng nhiệt độ thêm 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp 2 _ 3 lần)- Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp khoảng 30 → 35oC.c. Nồng độ O2- Trong không khí giảm xuống dưới 10% thì hô hấp bị ảnh hưởng, khi giảm xuống 5% thì cây chuyển sang phân giải kị khí à bất lợi cho cây trồng.d. Nồng độ CO2:- Trong môi trường cao hơn 40% làm hô hấp bị ức chế. CO2 là sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí và lên men etilic.III. HÔ HẤP SÁNG- Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng.- Điều kiện xảy ra hô hấp sáng: + Cường độ ánh sáng cao + Ở lục lạp của thực vật C3 lượng CO2 cạn kiệt, O2 lại tích lũy nhiều (khoảng 10 lần so với CO2 )- Quá trình: Enzim cacbôxilaza chuyển thành enzim ôxigenaza ôxi hóa ribulôzơ – 1,5 – điphôtphat đến CO2 xảy ra kế tiếp nhau trong 3 bào quan : lục lạp, perôxixôm và ti thể.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_11_bai_hoc_12_ho_hap_o_thuc_vat.pptx