Bài giảng Sinh học 11 - Bài thứ 13: Hướng động

Bài giảng Sinh học 11 - Bài thứ 13: Hướng động

Khái niệm hướng động

Các kiểu hướng động

Vai trò của hướng động đối với đời sống TV

-Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định

-Hướng của phản ứng được xác định bởi hướng của tác nhân kích thích

 

ppt 28 trang lexuan 10120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài thứ 13: Hướng động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH HỌC 11Khí hậu trở lạnhKích thíchChim sẻ xù lông giúp giữ ấm cơ thểLá cây xếp lạiCảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích Vậy cảm ứng là gì?CHƯƠNG II: CẢM ỨNGA. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬTBài 23 :HƯỚNG ĐỘNGCảm ứng thực vật là phản ứng khó nhận thấy, diễn ra chậm rãi, kém đa dạng. Hướng độngNỘI DUNGI. Khái niệm hướng độngII. Các kiểu hướng độngIII. Vai trò của hướng động đối với đời sống TVI – Khái niệm hướng độngCảm ứng của cây non với điều kiện chiếu sángabcĐiều kiện chiếu sángPhản ứng sinh trưởng của cây nona.Chiếu sáng từ một phíab.Trong tối hoàn toànc.Chiếu sáng từ mọi phíaÁnh sángQuan sát hình bên và hoàn thành PHT sauThân cây non hướng về nguồn sáng Cây non mọc vống lên và có màu vàng nhạtCây non mọc thẳng, cây khỏe, lá có màu xanh lục.A- Chiếu sáng 1 phíaHướng độngHướng động là gì?I – Khái niệm hướng động1/Khái niệm:Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định Hướng của phản ứng được xác định bởi hướng của tác nhân kích thích Ánh sángRễ cây tránh xa ánh sángNgọn cây hướng tới ánh sángCăn cứ vào hướng phản ứng của thực vật đối với tác nhân kích thích, có thể chia hướng động thành những loại nào? Hướng động dương.Hướng động âm.2. Phân loại Hướng tới nguồn kích thíchTránh xa nguồn kích thích3. Cơ chế Quan sát hình giải thích nguyên nhân ngọn cây hướng sáng dương? Auxin- Tốc độ sinh trưởng không đều nhau của TB ở hai phía đối diện nhau.- Phía không được kích thích TB sinh trưởng nhanh hơn làm thân cây quay về phía có kịch thích. Nước Ánh sáng Hoá chât độcPhân bón31254PGiá thểKể tên các kiểu hướng động?Dựa vào các tác nhân kích thích người ta chia hướng động thành mấy kiểu?II. Các kiểu hướng độngÁnh sángTrọng lựcNướcHóa chấtSự tiếp xúc (giá thểHướng sáng Hướng trọng lựcHướng nướcHướng hóaHướng tiếp xúc Tác nhânKiểu HĐ Kiểu HĐKhái niệmTác nhânĐặc điểmHướng sáng Hướng trọng lực Hướng hoá Hướng nước Hướng tiếp xúc Đọc thông tin SGK, quan sát hìnhHoàn thành PHT sau:Ánh sángRễ cây hướng sáng âmThân cây hướngsáng dươngVận động hướng sáng của cây1. Hướng sáng Kiểu HĐKhái niệmTác nhânĐặc điểmHướng sáng Là sinh trưởng của thân, cành hướng về phía ánh sáng Ánh sáng- Thân cây hướngsáng dương- Rễ hướng sáng âmP2. Hướng trọng lực( hướng đất) Kiểu HĐKhái niệmTác nhânĐặc điểmHướng trọng lực Là phản ứng sinh trưởng của cây đối với trọng lực Lực hút Trái đất- Thân cây hướngTrọng lực âm- Rễ hướng Ptrọng lực dướng2. Hướng trọng lựcadcbHình 5 (hình 23.3) Phân bónHóa chấtĐộcThí nghiệm trồng cây bằng phân bón và chất độc 3. Hướng hóa Kiểu HĐKhái niệmTác nhânĐặc điểmHướng Hóa Là phản ứng sinh trưởng của cây đối với các chất hóa họcChất hóa học ( phân bón hoặc chất độc- Rễ cây hướngVề bân bón ( +)- Rễ tránh xa chất độc (-)Nước4. Hướng nước Kiểu HĐKhái niệmTác nhânĐặc điểmHướng nướcLà phản ứng sinh trưởng của rễ cây hướng tới nguồn nướcNước- Thân cây hướngNước âm- Rễ nước dướng5. Hướng tiếp xúc Kiểu HĐKhái niệmTác nhânĐặc điểmHướng tiếp xúc Là phản ứng sinh trưởng của cây đối với vật tiếp xúc ( giá thể)Giá thể- Thân cây , ngọn cây, tua quấn, hướngtiếp xúc dướngHướng sáng (+)BEFBón phân tạo hệ rễ phát triển theo ý muốnBố trí cây trồng hợp líLàm giàn cho cây nhoLàm đất trước khi gieo trồngTạo dáng cho câyTưới nước theo rãnh Nêu tên các kiểu ứng động trong hình: A, B, C, D, E, F tương ứng với ứng dụng các kiểu hướng động cho phù hợp.ADBCHướng sáng Hướng trọng lựcHướng tiếp xúcHướng tiếp xúcHướng nướcHướng hóaIII – Vai trò của hướng động trong đời sống thực vậtHướng động có vai trò gì đối với đời sống thực vật?Phân bónHóa chấtĐộcNướcGiúp cây sinh trưởng tới các tác nhân môi trường thuận lợi => giúp cây thích nghi với sự biến đổi môi trường để tồn tại và phát triểnỨng dụngHướng tiếp xúc Hướng trọng lực (+)Hướng sáng (+)Hướng trọng lực (─)CBDA Hãy sắp xếp các Hình A, B, C, D tương ứng với các kiểu hướng động cho phù hợp.Bài tập C A M U N G T R O N G L U CH U O N G T I E P X U CH U O N G N U O CH U O N G X U O N G D U O I23451 Loại lực do sức hút của trái đất gọi là: Câu 2: 8 chữ cái Kiểu hướng động này giúp cây thân leo vươn được lên cao Câu 4: 12 chữ cáiĐáp án hàng dọcAUXINGIẢI ĐÁP TRÒ CHƠI Ô CHỮ Câu 1: Hướng động là:A. Cử động sinh trưởng của cây về phía có ánh sáng.C. Vận động của rễ hướng về lòng đất.D. Hướng mà cây sẽ cử động vươn đến.B. Vận động sinh trưởng của cây trước nhân kích thích của môi trường từ một hướng xác định.Câu 2:Bộ phận nào của cây có nhiều hướng động nhấtA. HoaB. Rễ C. Thân D. Lá Câu 3:Vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của: A. Hướng sáng C. Hướng trọng lực âm B. Hướng nước D. Hướng tiếp xúcCâu 4: Đặc điểm cảm ứng ở thực vật làA. Xảy ra nhanh , dễ nhận thấy. B. Xảy ra chậm , khó nhận thấy. C. Xảy ra nhanh , khó nhận thấy. D. Xảy ra chậm , dễ nhận thấy.Câu 5: Tác nhân của hướng trọng lực là:A. Đất.	 B. Ánh sáng .C. Chất hóa học. D. Sự va chạm.DẶN DÒ Về đọc phần khung ghi nhớ Trả lời các câu hỏi cuối bài- Về xem trước bài ứng động: Ứng động là gì? có những kiểu nào? Vai trò của ứng động

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_11_bai_thu_13_huong_dong.ppt