Bài giảng Sinh học 11 - Bài thứ 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo)

Bài giảng Sinh học 11 - Bài thứ 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo)

Hệ mạch gồm : Hệ thống động mạch, mao mạch, tĩnh mạch. Hệ mạch bắt đầu từ:

Động mạch : thành mạch dày ( nhiều cơ và mô liên kết →Tính đàn hồi cao → chịu được áp lực lớn có khả năng co giãn để điều chỉnh dòng máu→ giúp máu chảy liên tục trong hệ mạch )

Mao mạch : thành  rất mỏng , chỉ gồm một lớp biểu mô →dễ dàng thực hiện quá trình trao đỏi chất với các tế bào

Tĩnh mạch : Thành mạch rộng , lòng mạch rộng hơn thành động mạch , có van tổ chim để cho máu di  chuyển một chiều trở về tim, không di chuyển theo chiều ngược lại

 

pptx 22 trang lexuan 3551
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài thứ 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 WELCOME TO MY PRESENTATIONBÀI 19TUẦN HOÀN MÁU (tiếp theo)IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 1) Cấu trúc của hệ mạchHãy quan sát hình và cho biết hệ mạch gồm những loại mạch nào? IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 1) Cấu trúc của hệ mạchHệ mạch gồm : Hệ thống động mạch, mao mạch, tĩnh mạch. Hệ mạch bắt đầu từ:Động mạch : thành mạch dày ( nhiều cơ và mô liên kết →Tính đàn hồi cao → chịu được áp lực lớn có khả năng co giãn để điều chỉnh dòng máu→ giúp máu chảy liên tục trong hệ mạch )Mao mạch : thành rất mỏng , chỉ gồm một lớp biểu mô →dễ dàng thực hiện quá trình trao đỏi chất với các tế bàoTĩnh mạch : Thành mạch rộng , lòng mạch rộng hơn thành động mạch , có van tổ chim để cho máu di chuyển một chiều trở về tim, không di chuyển theo chiều ngược lạiĐộng mạch chủĐộng mạch nhánhTiểu động mạch chủMao mạchTiểu tĩnh mạchTĩnh mạch nhánhTĩnh mạch chủ2) Huyết ápKhái niệm: là thông số đo tác động của máu tác dụng lên thành mạch Nguyên nhân: Do tim co bóp đẩy máu vào động mạch tạo ra 1 áp lực tác dụng lên thành mạch và đẩy máu vào hệ mạchCó 2 trị số: Huyết áp tâm thu ( tối đa) : Ứng với lúc tim co và đẩy máu vào động mạch.Huyết áp tâm trương (tối thiểu) : Ứng với lúc tim giãn.Yếu tố ảnh hưởng:Sức co bóp của timSức cản ngoại biênKhối lượng máu Độ quánh của máuPhân biệt huyết áp tâm trương và huyết áp tâm thu? Nội dung so sánhHuyết áp tâm thu (HA tối đa)Huyết áp tâm trương (HA tối thiểu)Hoạt động của timVí dụ HA ở ngườiTại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng và ngược lại? Tim đâp nhanh sẽ bơm một lượng máu lên động mạch> gây áp lực lớn lên động mạch> huyết áp tăng lên và ngược lại. Tại sao khi cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm?Khi bị mất máu, lượng máu trong mạch giảm nên áp lực tác dụng lên thành mạch giảm do đó huyết áp giảm.110 – 120 mmHg70 – 80 mmHgKhi tim coKhi tim dãnBỆNH HUYẾT ÁP CAO BỆNH HUYẾT ÁP THẤPKhi huyết áp cực đại lớn quá 150mmHg và kéo dài, đó là chứng huyết áp cao. Huyết áp cao dễ làm vỡ mạch máu gây xuất huyết nội.Nếu huyết áp cực đại thường xuống dưới 80mmHg thì người đó bị huyết áp thấp. Người bị huyết áp thấp dễ bị ngất do sự cung cấp máu cho não kém.3) Vận tốc máuVận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1 giây(mm/s)Vận tốc máu phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu đoạn mạch. Vận tốc máu trong hệ mạch giảm theo chiều: động mạch → tĩnh mạch → mao mạchÝ nghĩa : Máu chảy rất nhanh trong hệ mạch →đảm bảo đưa máu đến các cơ quan và chuyển nhanh đến các cơ quan cần thiết hoặc đến cơ quan bài tiết.Máu chảy trong mao mạch chậm đảm bảo cho sự trao đổi chất giữa máu và tế bào.Tốc độ máu giảm dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạchTốc độ máu thấp nhất trong mao mạch và tăng dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủNHỮNG BỆNH VỀ TIM Làm sao để có một trái tim khỏe mạnh?CỦNG CỐ BÀI HỌC12345Câu 1: Ở mao mạch, máu chảy chậm hơn ở động mạch vì ...A. Tổng tiết diện của mao mạch lớnB. Mao mạch thường ở gần timC. Số lượng mao mạch ít hơnD. Áp lực co bóp của tim tăngCâu 2 : Điều không đúng khi nói về đặc tính của huyết áp là:A. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãnB. Tim đập nhanh làm huyết áp tăng, chậm huyết áp hạC. Càng xa tim huyết áp càng giảm.D. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu vs thành mạch và giữa các phần tử máu vs nhau khi vận chuyểnCâu 3: Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào dưới đây ?(1). Lực co tim(2). Nhịp tim(3). Độ quánh của máu(4). Khối lượng máu(5). Số lượng hồng cầu(6). Sự dàn hổi của mạch máuPhương án trả lời đúng là:A. (1), (2), (3), (4) và (5)B. (1), (2), (3), (4) và (6)C. (2), (3), (4), (5) và (6)D. (1), (2), (3), (5) và (6)Câu 4: Ở người trưởng thành, mỗi chu kì tim kéo dàiA. 0,1 giây ; trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,5 giâyB. 0,8 giây ; trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giâyC. 0,12 giây ; trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giâyD. 0,6 giây ; trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giâyCâu 5: Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự:B. Nút nhĩ thất → hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ → bó His → mạng Puôckin → các tâm nhĩ, tâm thất coA. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất → bó His → mạng Puôckin → các tâm nhĩ, tâm thất coC. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất → mạng Puôckin → bó His → các tâm nhĩ, tâm thất coD. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ → nút nhĩ thất → bó His → mạng Puôckin → các tâm nhĩ, tâm thất co

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_11_bai_thu_19_tuan_hoan_mau_tiep_theo.pptx