Bài giảng Sinh học 11 - Tiết 20 - Bài 18: Tuần hoàn máu
Kiến thức
- Trình bày được cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn ở động vật.
- Nêu được các dạng hệ tuần hoàn và đặc điểm của mỗi dạng HTH ở cơ thể động vật .
- Lấy được ví dụ về con đường vận chuyển oxi hay chất dinh dưỡng đến từng tế bào cơ thể có hệ tuần hoàn kép.
Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng khái quát hóa về con đường vận chuyển các chất trong cơ thể : vận chuyển các chất trong cơ thể là một khâu trong chuyển hóa vật chất và năng lượng ở cấp cơ thể
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Tiết 20 - Bài 18: Tuần hoàn máu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 20 Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoànII. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vậtMỤC TIÊUKiến thức- Trình bày được cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn ở động vật.- Nêu được các dạng hệ tuần hoàn và đặc điểm của mỗi dạng HTH ở cơ thể động vật .- Lấy được ví dụ về con đường vận chuyển oxi hay chất dinh dưỡng đến từng tế bào cơ thể có hệ tuần hoàn kép.2. Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng khái quát hóa về con đường vận chuyển các chất trong cơ thể : vận chuyển các chất trong cơ thể là một khâu trong chuyển hóa vật chất và năng lượng ở cấp cơ thểKHỞI ĐỘNG vì sao cắt tiết gà đúng ở động mạch cổ thì gà rất nhanh chết sau đó?HÌNH THÀNH KIẾN THỨCI. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn1. Cấu tạo chungQuan sát các tranh sau , hãy cho biết cấu tạo chung của HTH?1. Cấu tạo chungĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN Ở NGƯỜIĐộng mạchMao mạch các cơ quanMao mạch phổiVÒNG TUẦN HOÀN LỚNVÒNG TUẦN HOÀN NHỎTĩnh mạchQuan sát tranh hình và cho biết chức năng của hệ tuần hoàn?II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vậtTrùng giàyThủy tứcĐộng vật đơn bào và đa bào có kích thước nhỏ, dẹp không có hệ tuần hoàn Động vật đa bào có kích thước lớn có hệ tuần hoànII. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật- Động vật đơn bào và đa bào có kích thước nhỏ, dẹp không có hệ tuần hoàn- Động vật đa bào có kích thước lớn có hệ tuần hoànHệ tuần hoànHệ tuần hoàn hởHệ tuần hoàn kínHệ tuần hoàn đơnHệ tuần hoàn képII. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vậtHệ tuần hoàn hởHệ tuần hoàn kínĐối tượngHệ mạchĐường đi của máuÁp lực, tốc độ máuII. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vậtNghiên cứu sgk hoàn thành bảng sau:Hệ tuần hoàn hởHệ tuần hoàn kínĐối tượngHệ mạchĐường đi của máuÁp lực, tốc độ máu- động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.- Thân mềm (ốc sên, trai)- Chân khớp (côn trùng, tôm)Mực ống, bạch tuộc, giun đốtĐộng vật có xương sống- động mạch, tĩnh mạch- Áp lực máu thấp- Máu chảy chậm- Áp lực máu cao hoặc trung bình- Máu chảy nhanhII. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vậtTim ĐM Mao mạch TM Tim ĐM Khoang cơ thể TMĐiểm khác biệt về cấu tạo giữa hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở?TIMKhoang cơ thểTĩnh mạchĐộng mạchTế bàoTIMKhoang cơ thể* Hệ tuần hoàn hởTIMTIMTĩnh mạchĐộng mạchMao mạchTế bào* Hệ tuần hoàn kínTIMTIMKhoang cơ thểTĩnh mạchĐộng mạchTế bàoHệ tuần hoàn hởHệ tuần hoàn kínKhoang cơ thểTĩnh mạchĐộng mạchTế bàoTIMMao mạchNêu ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở?Tại sao ốc sên “chạy đua” rất chậm?HỆ TUẦN HOÀN ĐƠNHỆ TUẦN HOÀN KÉPĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠNMao mạch mangMao mạchĐộng mạch lưngĐộng mạch mangTĩnh mạchTÂM THẤTTÂM NHĨTimĐộng mạch mangMao mạch mangĐộng mạch lưngMao mạchTĩnh mạchTimMao mạch mang Động mạch mangMao mạchĐộng mạch lưngTĩnh mạchĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉPĐộng mạch chủMao mạch các cơ quanMao mạch phổiVÒNG TUẦN HOÀN LỚNVÒNG TUẦN HOÀN NHỎTĩnh mạchTĩnh mạch phổiĐộng mạch phổiTimĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉP Vòng tuần hoàn lớnVòng tuần hoàn nhỏ Động mạch chủMao mạch Tĩnh mạch chủTimĐộng mạch phổiMao mạch phổiTĩnh mạch phổiTimHệ tuần hoàn kép có ưu điểm gì so với hệ tuần hoàn đơn?Nhược điểm của hệ tuần hoàn kép? Vì sao con gà bị cắt ở động mạch cổ lại rất nhanh chết? LUYỆN TẬP - CỦNG CỐHãy nêu chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn? Từ chưa có hệ tuần hoàn đến có hệ tuần hoàn Từ hệ tuần hoàn hở đến hệ tuần hoàn kín. Từ hệ tuần hoàn đơn đến hệ tuần hoàn kép. 1. Tại sao động vật đơn bào và đa bào kích thước nhỏ không có HTH vẫn sống, sinh trưởng bình thường?2. Tại sao châu chấu hệ tuần hoàn hở nhưng hoạt động rất mạnh?3. Tại sao cá lại thích nghi với hệ tuần hoàn đơn?4. Hãy dự đoán xem cá voi có hệ tuần hoàn đơn hay kép? Giải thích? HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGDẶN DÒHS về nhà trả lời câu hỏi bt sgk và chuẩn bị các nội dung sau: Lớp chia 4 nhóm, nhóm 1,2 báo cáo về hoạt động của tim, nhóm 3,4 báo cáo về hoạt động của hệ mạch, ngoài báo cáo thì các nhóm phản biện lại phần báo cáo của nhóm khác.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_11_tiet_20_bai_18_tuan_hoan_mau.pptx