Bài giảng Sinh học 11 - Tiết 30 - Bài 27: Cảm ứng ở động vật

Bài giảng Sinh học 11 - Tiết 30 - Bài 27: Cảm ứng ở động vật

1 - Nhờ có hạch thần kinh nên số lượng tế bào thần kinh của động vật tăng lên.

2 – Do các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau và hình thành nhiều mối liên hệ với nhau nên khả năng phối hợp hoạt động giữa chúng được tăng cường

3– Do mỗi hạch thần kinh điều khiển một vùng xác định trên cơ thể nên động vật phản ứng chính xác hơn, tiết kiệm năng lượng hơn so với hệ thần kinh dạng lưới.

 

ppt 31 trang lexuan 4484
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Tiết 30 - Bài 27: Cảm ứng ở động vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨCảm ứng ở động vật là gì? VD2. Ưu điểm của HTK chuỗi hạch so với HTK dạng lưới?1 - Nhờ có hạch thần kinh nên số lượng tế bào thần kinh của động vật tăng lên.2 – Do các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau và hình thành nhiều mối liên hệ với nhau nên khả năng phối hợp hoạt động giữa chúng được tăng cường3– Do mỗi hạch thần kinh điều khiển một vùng xác định trên cơ thể nên động vật phản ứng chính xác hơn, tiết kiệm năng lượng hơn so với hệ thần kinh dạng lưới. Những ưu điểm của HTK dạng chuỗi hạch so với HTK dạng lướiB- CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬTTiết 30- Bài 27. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (2)HỆ TK ỐNGHỆ TK LƯỚIHỆ TK HẠCHHỆ TK CHUỖI HỆ THẦN KINH CỦA ĐỘNG VẬTCHƯA CÓ HỆ TKIII. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh 3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ốngQuan sát hình 27.1, cho biết tại sao HTK của người là HTK dạng ống?Qua hiểu biết về HTK dạng ống của người, cho biết HTK cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú thuộc HTK nào? Tại sao?III. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh 3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống* Đại diện: ĐV có xương sống như cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú Quan sát hình 27.1, và n/cứu SGK, cho biết HTK dạng ống được cấu tạo từ mấy phần?III. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ốnga. Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ốngNguồn gốc từ lá phôi ngoài- Một số lượng lớn tế bào thần kinh tập trung lại thành ống nằm ở phía lưng. Bao gồm: + Thần kinh trung ươngNãoTủy sốngGồm 5 phần: Bán cầu đại não Não trung gian Não giữa Tiểu não Hành nãoIII. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh 3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống+ Thần kinh ngoại biên:Bao gồm:Dây thần kinh nãoDây thần kinh tủyCác hạch kinhNối giữa trung ương thần kinh với cơ quan thực hiện phản ứngIII. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh 3.Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống HTK ốngTK Ngoại biên TK Trung ương Tủy sống Não bộ Dây thần kinh Hạch TK HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ SAU????? ? Nghiên cứu H 27.1, sau đó điền tên các bộ phận của hệ thần kinh dạng ống vào các ô hình chữ nhật:NãoTủy sốngHạch thần kinhDây thần kinh* Nhận xét:HTK dạng ống: số lượng TBTK ngày càng nhiều, sự liên kết và phối hợp hoạt động của các TBTK ngày càng phức tạpVậy, hoạt động của các ĐV có HTK dạng ống ntn? b.III. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ốnga. Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ốngb. Hoạt động của hệ thần kinh dạng ống:- Theo nguyên tắc phản xạ- Thực hiện cả các px đơn giản (thường là pxkđk) và các px phức tạp (thường là pxcđk)Sự tiến hóa của hệ thần kinh có liên quan như thế nào đến việc thực hiện các phản xạ?- Cùng với sự tiến hóa HTK dạng ống thìsố lượng các phản xạ càng nhiều (đặc biệt là pxcđk)phản ứng càng, mau lẹ, chính xác, tinh tếtiêu phí càng ít năng lượngcách thức phản ứng càng đa dạng phong phú(Gai nhọn)Cơ taySƠ ĐỒ MỘT CUNG PHẢN XẠ TỰ VỆ Ở NGƯỜI-Cho biết cung phản xạ trên gồm những bộ phận nào?-Giải thích tại sao khi bị kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại?-Phản xạ co ngón tay khi bị kích thích là PX không điều kiện? Hay PX có điều kiện? Tại sao?(Gai nhọn)Cơ tayBộ phận tiếp nhận kích thíchTác nhân kích thíchBộ phận phân tích và tổng hợp thông tinBộ phận thực hiện phản ứng -Một cung phản xạ gồm:SƠ ĐỒ MỘT CUNG PHẢN XẠ TỰ VỆ Ở NGƯỜIGiả sử bạn đang đi chơi, bất ngờ gặp một con chó dại ngay trước mặt. Bạn sẽ có phản ứng (hành động) gì? Hãy cho biết bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận xử lí thông tin và quyết định hành động, bộ phận thực hiện của phản xạ tự vệ khi gặp chó dại? Hãy ghi lại tất cả những suy nghĩ diễn ra trong đầu của bạn khi đối phó với chó dại. Đây là phản xạ không điều kiện hay là phản xạ có điều kiện? Tại sao?Cung phản xạ khi gặp chó dại:+ Có thể có các hành động như: bỏ chạy, đứng im, tìm gậy để đánh đuổi, nhặt gạch hoặc đá để ném...+ Bộ phận tiếp nhận kích thích là mắt, bộ phận điều khiển hành động là não, bộ phận thực hiện là cơ chân, tay.+ Các suy nghĩ diễn ra trong đầu như: nên làm thế nào bây giờ, chó dại có vi trùng gây bệnh dại, nếu bị cắn có thể chết, nên bỏ chạy hay nên chống lại, nếu bỏ chạy chó sẽ đuổi...+ Đây là phản xạ có điều kiện vì phải qua học tập rút kinh nghiệm mới biết được chó dại có biểu hiện như thế nào, dựa vào kinh nghiệm đã có mà mỗi người có cách xử lí khác nhau. Phân biệt PXKĐK và PXCĐK: Đặc điểmPXKĐKPXCĐKNguồn gốc Tính chấtLoại kích thíchTrung ương TK THẢO LUẬN NHÓMĐặc điểmPXKĐKPXCĐKNguồn gốc Bẩm sinhHọc được trong đời sống cá thểTính chất-Đặc trưng cho loài, -bền vững,- di truyền được-Mang tính cá thể, -không bền vững, -không di truyền đượcLoại kích thíchKích thích xác định tác dụng vào thụ quan tương ứngKích thích bất kỳTrung ương TK Trụ não, tủy sốngCó sự tham gia của vỏ nãoCỦNG CỐTính chấtPXCĐKPXKĐKBẩm sinhPhải qua quá trình luyện tậpCung phản xạ đơn giảnMang tính cá thểCó trung khu ở vỏ nãoMang tính chất loàiCó trung khu ở trụ não, tủy sốngCó hình thành đường liên hệ tạm thờiCó tính bền vữngXảy ra do tác động kích thích và không đòi hỏi điều kiện nào khácDễ mất đi nếu không được củng cốSTTVí dụ PXKĐKPXCĐK 1Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại 2Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vả ra 3Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ. 4Trời rét, môi tím tái,người run cầm cập,sởn gai ốc. 5Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm,tôi vội mặc áo len đi học. 6Chẳng dại gì mà chơi/đùa với lửaHỆ TK ỐNGHỆ TK LƯỚIHỆ TK HẠCHHỆ TK CHUỖITIẾN HOÁ CỦA HỆ THẦN KINHCHƯA CÓ HỆ TKTóm lại: Chiều hướng tiến hóa của HTK:Tập trung hóa: nghĩa là các TBTK nằm rải rác trong HTK tập trung lại thành HTK dạng chuỗi hạch và sau đó là HTK ốngTừ đối xứng tỏa tròn (Thủy tức ) sang đối xứng 2 bên. Đối xứng 2 bên hình thành là do động vật chủ động di chuyển theo 1 hướng xác địnhHiện tượng đầu hóa: nghĩa là TBTK tập trung về phía đầu làm não bộ phát triển mạnh. Vì vậy, khả năng điều khiển, phối hợp và thống nhất hoạt động được tăng cườngPhản ứng chính xác, mau lẹ, phức tạp.Phản ứng toàn thân, thiếu chính xác.Phản ứng định khu, thiếu chính xác.Phản ứng định khu, chính xác hơn.Cảm ứng của động vật có HTKThần kinh dạng lưới ở ruột khoangThần kinh dạng chuỗi hạch ở giunHệ thần kinh tập trung thành 3 khối: hạch não, hạch ngực, hạch bụng(sâu bọ)Thần kinh dạng ống***Các kích thích từ môi trường thường xuyên có tác động đến đời sống của sinh vật nói chung và động vật nói riêng, có thể đó là những tác động tích cực nhưng cũng có thể là tác động tiêu cực gây ảnh hưởng không nhỏ tới sự cân bằng sinh thái. Vậy trách nhiệm của chúng ta là gì?HÃY CHUNG TAY BẢO VỆ TRÁI ĐÁT BẰNG HÀNH ĐỘNG TÍCH CỰC!BTVN: Tìm hiểu bơm Na- K có vai trò trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động như thế nào.Cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh 11A2 !Khi nghiên cứu HTK của động vật có vú, người ta thấy rằng tỉ lệ giữa khối lượngNão và khối lượng cơ thể của các loài rất khác nhau, cụ thể là tỉ lệ này ở:Cá voi: 1/2000; voi: 1/500; chó: 1/250; tinh tinh: 1/100 và người: 1/45EM CÓ BIẾT?Phản xạ có điều kiệnPhản xạ không điều kiện-Do học tập mà có.Câu 4: Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện -Số lượng hạn chế, cố định.-Bẩm sinh.-Chung cho loài.-Có tính bền vững.-Có di truyền.-Trả lời các kích thích không điều kiện.-Không di truyền.-Mang tính cá thể.- Tính không bền vững.-Số lượng không hạn chế, phong phú.-Trả lời các kích thích không điều kiện và có điều kiện.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_11_tiet_30_bai_27_cam_ung_o_dong_vat.ppt