Bài giảng Sinh học 11 - Tiết 8, 9, 10, 11: Chủ đề quang hợp ở thực vật
I. Khái quát về quang hợp ở thực vật
Vai trò của quang hợp
Tạo ra nguồn chất hữu cơ: cung cấp thức ăn cho sinh vật, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp dược liệu, mỹ phẩm, nước giải khát.
- Quang năng đã được chuyển thành hóa năng trong các liên kết hóa học của sản phẩm của quang hợp
- Điều hòa không khí
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Tiết 8, 9, 10, 11: Chủ đề quang hợp ở thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong không khíNước lấy từ rễCâu hỏi số 1: Dạng nitơ nào cây có thể hấp thụ được ?SAISAIĐÚNGSAIA. NO2- và NO3-B. NO2- và NH4+. C. NO3- và NH4+. D. NO2- và N2Câu hỏi số 2: Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của ?SAISAISAIĐÚNGA. Quả nonB. Thân câyC. HoaD. Lá câyCâu hỏi số 3: Trong các trường hợp sau:(1) Sự phóng điện trong các cơn giông đã ôxi hóa N2 thành nitrat.(2) Quá trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng với quá trình phân giải các nguồn nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất.(3) Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón.(4) Nguồn nitơ trong nhan thạch do núi lửa phun.Có bao nhiêu trường hợp không phải là nguồn cung cấp nitrat và amôn tự nhiên?ĐÚNGSAISAISAIA. 1B. 2C. 3D. 4Câu hỏi số 4: Khi lá cây có màu vàng thì phun lên lá cây loại ion nào sau đây ?SAISAIĐÚNGSAIA. Mg 2+B. Ca 2+ và NH4+. C. NO3- và Mg 2+D. Na+ và N2TIẾT 8,9,10,11. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬTtrong không khíNước lấy từ rễ* Vai trò của quang hợpI. Khái quát về quang hợp ở thực vậtTIẾT 8,9,10,11. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT( tiết 1)* Vai trò của quang hợpI. Khái quát về quang hợp ở thực vậtTIẾT 8,9,10,11. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT( tiết 1)- Tạo ra nguồn chất hữu cơ: cung cấp thức ăn cho sinh vật, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp dược liệu, mỹ phẩm, nước giải khát...- Quang năng đã được chuyển thành hóa năng trong các liên kết hóa học của sản phẩm của quang hợp- Điều hòa không khíI. Khái quát về quang hợp ở thực vậtII. Lá là cơ quang hợp1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợpCấu tạoChức năngTIẾT 8,9,10,11. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT( tiết 1)* Bên ngoàiQuan sát 1 số hìnhCho biết hình thái bên ngoài của lá có đặc điểm như thế nào để thích nghi với chức năng quang hợp?Cấu tạo của lá câyCấu tạoChức năng- Bề mặt lá lớn- Phiến lá mỏng - Lớp biểu bì dưới có nhiều khí khổng-Tăng khả năng hấp thụ ánh sáng-Thuận lợi cho khí khuếch tán vào ra dễ dàng.-Thuận lợi cho khí CO2 khuếch tán vào dễ dàngTIẾT 8,9,10,11. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT( tiết 1)* Bên ngoàiCấu tạoChức năng- Tế bào mô giậu chứa nhiều lục lạp phân bố ngay bên dưới lớp biểu bì mặt trên của lá - Tế bào mô có nhiều khoang rỗng - Hệ gân lá phát triển đến tận từng tế bào nhu mô lá, chứa các mạch gỗ và mạch rây.- Trong phiến lá có nhiều tế bào chứa lục lạp- Trực tiếp hấp thụ được các tia sáng chiếu lên trên mặt lá. - Tạo điều kiện cho khí CO2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp.- Nước và ion khoáng đến được từng tế bào thực hiện quang hợp và vận chuyển sản phẩm quang hợp ra khỏi lá- Là bào quan quang hợpTIẾT 8,9,10,11. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT( tiết 1)* Bên trongI. Khái quát về quang hợp ở thực vậtII. Lá là cơ quang hợp1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợpCấu tạoChức năng2. Lục lạp là bào quan quang hợpTIẾT 8,9,10,11. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT( tiết 1)Cấu tạoChức năng* Các tilacôit (Grana)- Màng tilacoit: là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp- Xoang tilacoit là nơi xảy ra các phản ứng quang phân li nước và quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp* Chất nền (strôma)- Thực hiện pha sáng trong quang hợp- Thực hiện pha tối trong quang hợp2. Lục lạp là bào quan quang hợpTIẾT 8,9,10,11. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT( tiết 1)I. Khái quát về quang hợp ở thực vậtII. Lá là cơ quang hợp1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp2. Lục lạp là bào quan quang hợp3. Hệ sắc tố quang hợpTIẾT 8,9,10,11. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT( tiết 1)3. Hệ sắc tố quang hợpTIẾT 8,9,10,11. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT( tiết 1)- Hệ sắc tố gồm: Diệp lục( diệp lục a và diệp lục b), các sắc tố khác( Carôten và xantôphyl)- Diệp lục: hấp thụ năng lượng ánh sáng chuyển hoá thành năng lượng trong ATP và NADPH.- Các sắc tố khác (carôtenôit) hấp thụ và truyền năng lượng cho diệp lục a- Sơ đồ truyền năng lượng ánh sángCarôtenôit diệplục b diệplục a diệplục a ở trung tâm phản ứngTại sao nơi công cộng,công viên,trường học bệnh viện người ta trồng nhiều cây xanh ? Trường họcBệnh việnCông viên Tại sao nuôi cá cảnh trong bể kính và người ta thường thả rong hoặc các cây thủy sinh khác vào bể nuôi ?Câu 1: Sắc tố quang hợp nào sau đây tham gia trực tiếp chuyển hoá năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành năng lượng của các liên kết hoá học? Diệp lục a. B. Diệp lục b. C. Carôten. D. Xantôphyl Câu 2. Điều nào sau đây không phải là vai trò của quang hợp?A. Tạo nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho mọi sinh vật.B. Quang năng chuyển thành hoá năng là nguồn năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới.C. Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 giúp điều hoà không khí.D. Tạo chất vô cơ và tích luỹ năng lượng.Câu 3: Diệp lục có ở thành phần nào của lục lạp? A.Trong chất nền strôma. B. Trên màng tilacôit. C. Trên màng trong của lục lạp. D. Trên màng ngoài của lục lạp.TIẾT 9. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT( tiết 2)Khí CO2Khí O2H2OCacbonhiđratH2OIII. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAMTIẾT 9. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT( tiết 2)Sơ đồ các quá trình của hai pha trong quang hợp1. Pha sáng Ñònh nghóa pha saùng?Nguyên liệu cuûa pha saùng?Sơ đồ cuûa pha saùng?Pha saùng dieãn ra ôû ñaâu?Saûn phaåm cuûa pha saùng? III. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAMTIẾT 9. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT( tiết 2)1. Pha sángSơ đồ các quá trình của hai pha trong quang hợpIII. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAMTIẾT 9. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT( tiết 2)1. Pha sáng- Khái niệm: Pha sáng là pha chuyển hoá năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH- Nơi diễn ra: ở tilacôit- Nguyên liệu: H2O và ánh sáng- Sơ đồ phản ứng: 2H2 O ánh sáng 4H+ + 4e- + O2 diệp lục- Sản phẩm và vai trò: ATP, NADPH và O2 cung cấp cho pha thứIII. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAMTIẾT 9. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT( tiết 2)Sơ đồ các quá trình của hai pha trong quang hợp1. Pha sáng2. Pha tối( pha cố định CO2)Nhóm thực vậtC3C4CAMĐại diệnCây gì ?Cây gì ?Cây gì ?Diễn biếnChất nhận CO2 ?Sản phẩm đầu tiên ?Tiến trình ?Chất nhận CO2 ?Sản phẩm đầu tiên ?Tiến trình ?Chất nhận CO2 ?Sản phẩm đầu tiên ?Tiến trình ?TIẾT 8. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT( tiết 2)III. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM1. Pha sáng2. Pha tối( pha cố định CO2)Chu trình CanvinC6H12O6Giai đoạn cố định CO2GiaiđoạnkhửGiaiđoạntái sinhchất nhận Đại diện một số loài cây C3 CamLuùaReâuPHATỐITRONGQUANGHỢPỞTHỰC VẬTC4CO2Chất 3C(axit piruvic)CO2APGAlPGRib-1,5-ñiPCHUTRÌNHC4PEPCHU TRÌNH C3(CANVIN)Chất 4C(axit ôxalêaxêtic axit malic)C6H12O6MÍABẮP CAO LƯƠNGRAU DỀNĐại diện một số loài cây thực vật C4Axit hữu cơThực vật C4Chu trình CanvinCacbonhiđratCacbonhiđratChu trình CanvinAxit hữu cơThực vật CAMTế bào bao bómạchĐêmNgàyTế bào mô giậuDÖÙATHANH LONGXÖÔNG ROÀNGĐại diện một số loài cây thực vật CAMSơ đồ con đường CAMNhóm thực vậtC3C4CAMĐại diệnThùc vËt C3 gåm c¸c loµi rªu cho ®Õn c¸c loµi c©y gç cao lín mäc trong rõng, ph©n bè hÇu hÕt kh¾p tr¸i ®ÊtThùc vËt C4 gåm 1 sè loµi sèng ë vïng nhiÖt ®íi vµ cËn nhiÖt ®íi: ng«, mÝa, rau dÒn, kª ..- Bao gåm những loµi c©y mäng nước sèng ë vïng hoang m¹c kh« h¹n: døa, thanh long, xương rångNhóm thực vậtC3C4CAMDiễn biến- N¬i diÔn ra: chÊt nÒn cña lôc l¹p- ChÊt nhËn : ribul«z¬ -1,5- ®iph«tphat- S¶n phÈm æn ®Þnh ®Çu tiªn lµ hợp chất 3C: axitph«tphoglixªric (APG)- Chu trình Canvin cã 3 pha:- ChÊt nhËn : PEP- S¶n phÈm æn ®Þnh ®Çu tiªn lµ hợp chất 4C: axit «xal«axetic (AOA) vµ axit malic(AM)- TiÕn trình cña chu trình C4 gåm 2 giai ®o¹n: - Thực vật Cam có khí khổng đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm- DiÔn ra theo con đường CAM- Bản chất của chu trình CAM : + Cơ bản giống chu trình C4 Nhóm thực vậtC3C4CAMDiễn biến+ Pha cè ®Þnh CO2: Pha nµy b¾t ®Çu chÊt nhËn khÝ CO2 lµ : ribul«z¬ -1, 5- ®iph«tphatvµ kÕt thóc t¹i APG(axitph«tphoglixªric )+ Pha khö: S¶n phÈm cña pha s¸ng lµ ATP vµ NADPH được sö dông ®Ó khö APG AlPG+ Pha t¸i sinh chÊt nhËn khÝ CO2 lµ ribul«z¬ -1,5- ®iph«tphat+ Chu trình C4 x¶y ra trong lôc l¹p cña tÕ bµo m« giËu n¬i cã nhiÒu enzim PEP+ Chu trình Canvin x¶y ra trong lôc l¹p cña tÕ bµo bao bã m¹ch n¬i cã nhiÒu enzim ribul«z¬ -1,5- ®iph«tphat- ChÊt nhËn CO2 lµ PEPS¶n phÈm ®Çu tiªn lµ hợp chất 4C( AOA, AM) TiÕn trình gåm: chu trình C4 vµ chu trình Canvin Nhóm thực vậtC3C4CAMDiễn biến- ¦u viÖt cña thùc vËt C4 so víi Thùc vËt C3: cường ®é quang hîp cao h¬n, ®iÓm bï CO2 thÊp h¬n, ®iÓm b·o hoµ ¸nh s¸ng cao h¬n, nhu cÇu nướcthÊp h¬n, tho¸t h¬i nước thÊp h¬n n¨ng suÊt cao h¬n - Điểm khác chu trình C4 là :+ Thời gian: ở thực vật C4 2 giai đoạn đều diễn ra vào ban ngày còn thực vật CAM giai đoạn đầu cố định CO2 vào ban đêm lúc khí khổng mở, còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin vào ban ngày+ Không gian: thực vật C4 Giai đoạn đầu cố định CO2 ở tế bào nhu mô, còn giai đoạn tái cố định CO2 ở tế bào bao bó mạch . Thực vật CAM cùng một loại tế bào nhu mô.LUYỆN TẬPCaâu 1: Pha saùng cuûa quaù trình quang hôïp dieãn ra ôû ñaâu?A/ Chaát neàn (stroâma) cuûa luïc laïp.B/ Tilacoâit cuûa luïc laïp.C/ Maøng trong cuûa luïc laïp.D/ Maøng ngoaøi cuûa luïc laïp. Caâu 2: Saûn phaåm taïo thaønh ôû pha saùng cuûa quaù trình quang hôïp? A/ C6H12O6, O2, ATP.B/ C6H12O6, O2, NADPH.C/ ATP, NADPH, C6H12O6.D/ ATP, NADPH, O2. LUYỆN TẬPCaâu 3: Saûn phaåm cuûa pha saùng ñöôïc söû duïng cho pha toái cuûa quaù trình quang hôïp? A/ ATP, NADPH.B/ ATP, O2.C/ NADPH, O2.D/ O2, CO2. LUYỆN TẬP11/09/2016TIẾT 10. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT( tiết 3)Ánh sángNướcNhiệt độNguyên tố khoángNồng độ CO2Cường độ ánh sángQuang phổ của ánh sáng* Vậy các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến quang hợp là gì ?TIẾT 10. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT( tiết 3)IV. Ảnh hưởng của ngoại cảnh đến quang hợp1. Ánh sánga. Cường độ ánh sángCường độ ánh sáng ảnh hưởng thế nào đến cường độ quang hợp khi nồng độ CO2 bằng 0.01 và 0.32?Cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/giờ)Nồng độ CO2(%)667 lux2000 lux6000 lux18000lux0,010,32Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến cường độ quang hợp khi nồng độ CO2 tăngTIẾT 10. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT( tiết 3)0IoImCường độ ánh sáng (lux)Cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/giờ)Điểm bão hoà ánh sángĐiểm bù ánh sáng (Iqh= Ihh) TIẾT 10. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT( tiết 3)IV. Ảnh hưởng của ngoại cảnh đến quang hợp1. Ánh sánga. Cường độ ánh sáng- Điểm bù ánh sáng: cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp.- Điểm bão hòa ánh sáng: là trị số ánh sáng mà từ đó cường độ quang hợp không tăng thêm dù cường độ ánh sáng tiếp tục tăng.- Trong khoảng giữa điểm bù ánh sáng và điểm bão hòa ánh sáng, cường độ quang hợp tăng hầu như tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.TIẾT 10. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT( tiết 3)IV. Ảnh hưởng của ngoại cảnh đến quang hợp1. Ánh sánga. Cường độ ánh sángb. Thành phần quang phổ - Cùng một cường độ chiếu sáng nhưng ánh sáng đơn sắc màu đỏ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím - Thực vật không hấp thụ tia lục - Thành phần quang phổ ảnh hưởng đến chất lượng quang hợp. Vd : + Tia xanh tím kích thích sự tổng hợp các axit amin, protein + Tia đỏ xúc tiến quá trình hình thành CacbohidratThành phần ánh sáng biến động phụ thuộc- Độ sâu ( trong môi trường nước)- Thời gian của ngày - Dưới tán rừng rậm, chủ yếu là ánh sáng khuếch tán, các tia đỏ giảm nhiều. - Cây mọc dưới tán rừng thường chứa diệp lục b cao giúp hấp thụ được các tia sáng có bước sóng ngắn. Chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tốTIẾT 10. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT( tiết 3)IV. Ảnh hưởng của ngoại cảnh đến quang hợp1. Ánh sáng2. Nồng độ CO2Điểm bão hoà CO2Nồng độ CO2 (%)Cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/giờ)0,030,4204006080Cây bí đỏCây đậuSự phụ thuộc của quang hợp vào nồng độ CO2 Điểm bão hòa CO2: Khi nồng độ CO2 tối đa để cường độ QH đạt cực đại. Nồng độ CO2 trong không khí chiếm 0,03%. - Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây bắt đầu quang hợp là khoảng 0,008% - 0,01%, điểm bão hoà CO2 tối đa của cây thường là 0,4%. - Nếu tăng dần nồng độ CO2 lên đến trị số bão hòa CO2 thì cường độ quang hợp tăng dần. Vượt quá trị số đó, cường độ quang hợp giảm.TIẾT 10. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT( tiết 3)IV. Ảnh hưởng của ngoại cảnh đến quang hợp1. Ánh sáng2. Nồng độ CO2TIẾT 10. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT( tiết 3)IV. Ảnh hưởng của ngoại cảnh đến quang hợp1. Ánh sáng2. Nồng độ CO23. Nước- Là nguyên liệu cho QH.- Điều tiết sự đóng mở khí khổng và nhiệt độ của lá.- Là môi trường của các phản ứng sinh hóa trong tế bào.- Là dung môi hòa tan các chất - Nước thoát hơi để duy trì nhiệt độ ổn định của cây giúp quá trình quang hợp tiến hành bình thường.- Khi lượng nước thiếu từ 40-60%, quang hợp giảm mạnh và có thể ngừng lại.- Khi thiếu nước, cây chịu hạn có thể duy trì quang hợp ổn định hơn cây trung sinh và cây ưa ẩm.TIẾT 10. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT( tiết 3)IV. Ảnh hưởng của ngoại cảnh đến quang hợp3. NướcTIẾT 10. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT( tiết 3)IV. Ảnh hưởng của ngoại cảnh đến quang hợp1. Ánh sáng2. Nồng độ CO23. Nước4. Nhiệt độNhiệt độ 0CCường độ quang hợp (mgCO2/dm2/giờ)1060102003040Cây khoai tâyCà chuaẢnh hưởng của nhiệt độ đến quang hợp20304050TIẾT 10. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT( tiết 3)IV. Ảnh hưởng của ngoại cảnh đến quang hợp4. Nhiệt độ- Nhiệt độ ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong pha tối và pha sáng của quang hợp.- Mỗi loài thực vật có 1 nhiệt độ tối ưu, tại nhiệt độ đó cường độ quang hợp là lớn nhất. - Cường độ quang hợp tăng theo nhiệt độ đến giá trị tối ưu, trên ngưỡng đó cường độ quang hợp giảm.TIẾT 10. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT( tiết 3)IV. Ảnh hưởng của ngoại cảnh đến quang hợp5. Nguyên tố khoángNguyên tố khoáng ảnh hưởng nhiều mặt đến quang hợp:- Tham gia cấu thành enzim quang hợp (N,P,S) và diệp lục (Mg, N)- Điều tiết độ mở khí khổng cho CO2 khuếch tán vào lá (K)- Liên quan đến quang phân li nước (Mn,Cl),...TIẾT 10. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT( tiết 3)IV. Ảnh hưởng của ngoại cảnh đến quang hợp1. Ánh sáng2. Nồng độ CO23. Nước4. Nhiệt độ5. Nguyên tố khoáng6. Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo- Ánh sáng màu tím từ đèn LED được sử dụng để “làm giả” ánh sáng ban đêm, còn ánh đèn trắng được điều chỉnh thay đổi cả ngày để giả ánh sáng Mặt trời.Đèn Sodium cho cánh đồng lúaKhu vườn hoa sử dụng ánh đèn led để chiếu sáng- Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo là sử dụng các loại đèn (đèn nêon, đèn sợi đốt) thay cho ánh sáng mặt trời trồng cây trong nhà.- Ưu điểm: khắc phục giá rét, sâu bệnh trong sản xuất nông phẩm.Ứng dụng: đảm bảo cung cấp rau tươi trong các tháng mùa đông ở nước ôn đới. Tại Việt Nam: sản xuất rau sạch, nuôi cấy mô thực vật, tạo cành giâm...TIẾT 10. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT( tiết 3)6. Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạoLUYỆN TẬPCaâu 1: Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng để:A . IQH = IHH B . IQH > IHH C. IQH IHH C . IQH > IHH D. IQH đạt cực đại. LUYỆN TẬPCaâu 4: Các nhân tố ngoại cảnh tác động đến quang hợp theo mối quan hệ như thế nào?A . Từng nhân tố tác động riêng lẽ B . Là phép công đơn giàn của các nhân tốC . Tác động tổng hợp của các nhân tốD . Chỉ là tác động tổng hợp của 3 nhân tố chính là CO2 , ánh sáng, nhiệt độ. . Câu 1: Điểm bão hoà CO2 là thời điểm:a/ Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu.b/ Nồng độ CO2 đạt tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cao nhất.c/ Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt cao nhất.d/ Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình.Câu 2: Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình:a/ Tổng hợp ADN. b/ Tổng hợp lipit.c/ Tổng hợp cacbohiđrat. d/ Tổng hợp prôtêin.Câu 3: Nồng độ CO2 trong không khí là bao nhiêu để thích hợp nhất đối với quá trình quang hợp?a/ 0,01%. b/ 0,02%. c/ 0,04% d/ 0,03%.Câu 4: Các tia sáng xanh tím kích thích:a/ Sự tổng hợp cacbohiđrat. b/ Sự tổng hợp lipit.c/ Sự tổng hợp ADN. d/ Sự tổng hợp prôtêin.TIẾT 11. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT( tiết 4)TIẾT 11. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT( tiết 4)V. Quang hợp và năng suất cây trồng1. Quang hợp quyết định năng suất cây trồng=> Quang hợp quyết định khoảng 90 - 95% năng suất cây trồng.Ngtố khác 5-10%Hiđrô 6,5%Oxi 42-45%Cacbon 45%Sản phẩm thu hoạch từcây trồng90 – 95% lấy từ CO2 và H2O từ QHTIẾT 10. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT( tiết 4)1. Quang hợp quyết định năng suất cây trồngNăng suất sinh họcNăng suất kinh tế1. QUANG HỢP QUYẾT ĐỊNH NĂNG SUẤT CÂY TRỒNGQuan sát hình vẽ trên kết hợp nghiên cứu mục I SGK, hãy phân biệt năng suất sinh học và năng suất kinh tế? Ví dụ: Người ta tính được rằng: 1ha dưa chuột lai, sau 70 ngày thu được 3500 kg sinh khối. Trong đó có 2800kg quả.Kết luận:Năng suất sinh học (Nsh) = 3500/70 = 50 kg/ngày/haNăng suất kinh tế (Nkt) = 2800/70 = 40 kg/ngày/ha1. QUANG HỢP QUYẾT ĐỊNH NĂNG SUẤT CÂY TRỒNGQuan sát và cho biết tên cơ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế với con người của 1 số loài cây sau:HạtBắp cảiLúaLÁHẠTQuan sát và cho biết tên cơ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế với con người của 1 số loài cây sau:Cây khoai langCây dưa bở vàngCỦQUẢQuan sát và cho biết tên cơ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế với con người của 1 số loài cây sau:Cây míaCây cao suTHÂNMỦ(Và các sản phẩm khác)TIẾT 11. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT( tiết 4)1. Quang hợp quyết định năng suất cây trồngV. Quang hợp và năng suất cây trồng2. Tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợpC¸ch T¡NG DIÖN TÝCH L¸t¨ng c¦êng ®é quang hîpT¡NG HÖ Sè KINH TÕHÌNH ẢNH VỀ THÀNH TỰU TĂNG HỆ SỐ KINH TẾMột số giống ớt và cà chua chọn, tạo mới.Cây cà chuaCây khoai tâyCây khoai - cà300g - 500g1,849 kg782 kg3 - 4 kgChanh yên: dài khoảng 40 cm, đường kính khoảng 20 cm cân nặng trên dưới 3,5 kgTRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮQuá trình cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbônic và ánh sáng mặt trời để chế tạo tinh bột và nhã khí oxi111 chữ cái – Chất có trong lá, có khả năng hấp thụ ánh sáng mặt trời để thực hiện quá trình quang hợp.HTDIPẤỆCỤCLỤP28 chữ cái – Tên các cơ quan sinh dưỡng của thực vậtỄHÂNÁTLRHO37 chữ cái – Điều kiện cần thiết cho cây thực hiện quá trình quang hợpNSÁNHGÁG48 chữ cái – Chất khí cần cho cây thực hiện quá trình quang hợpABONCCICA54 chữ cái – Chất lỏng được rễ lấy từ đất để chế tạo tinh bộtƯCỚNN69 chữ cái – Tên các cơ quan sinh sản của thực vậtOQUẢẠAHHTQUPHƠGANQUNAHGQỢPLUYỆN TẬPCâu 1: Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất cây trồng?A. Quang hợp quyết định 80 – 85% năng suất cây trồng.B. Quang hợp quyết định 70 – 75% năng suất cây trồng.C. Quang hợp quyết định 60 – 65% năng suất cây trồng.D. Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất cây trồng.A. Nhiều lá thì cây sẽ hút được nhiều nguyên liệu hơn, nhựa được chuyển nhanh hơn cho quang hợp.Câu 2:Tăng diện tích lá của cây trồng có thể tăng năng suất vì:B. Làm tăng cường độ quang hợp dẫn tới tăng tích luỹ chất hữu cơ trong cây => tăng năng suất cây trồng.C. Lá thải ra ôxi nhiều hơn, từ đó thúc đẩy hô hấp làm cây xanh có nhiều năng lượng hơn nên tăng quang hợp. D. Tán lá rộng sẽ che bớt mặt đất, nên hạn chế mất nước, tăng độ ẩm, giảm thoái hoá các hợp chất hữu cơ và khoáng trong đất.Câu 3: Năng suất sinh học là:A. Tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi phút trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.B. Tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi giờ trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.C. Tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.D. Tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi tháng trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.Tại sao nói:“Trồng trọt là ngành kinh doanh năng lượng ánh sáng mặt trời”?Chỉ có thực vật mới có khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để thực hiện quá trình quang hợp, tổng hợp chất hữu cơ cung cấp sản phẩm cho toàn bộ sinh vật trên trái đất.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_11_tiet_8_9_10_11_chu_de_quang_hop_o_thuc.pptx