Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Huyết áp và các bệnh tim mạch - Đào Thị Linh

Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Huyết áp và các bệnh tim mạch - Đào Thị Linh

Khái niệm:

Huyết áp là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch, do máu chảy trong mạch gây ra.

Máu chảy được trong động mạch là do 2 yếu tố quyết định:

Các loại huyết áp

Huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu): là áp suất máu đo được lúc tim co, phụ thuộc vào lực co bóp và thể tích tâm thu, thường có trị số khoảng 90 – 110mmHg

Huyết áp tối thiểu (huyết áp tâm trương): là áp suất đo được lúc tim dãn, phụ thuộc vào trương lực mạch máu thường có trị số khoảng 50 – 70mmHg

Hiệu áp: là hiệu số giữa huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu, thường có trị số khoảng 40mmHg

pptx 28 trang Ngát Lê 25/10/2024 240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Huyết áp và các bệnh tim mạch - Đào Thị Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tích hợp môn Sinh – Lý / Sinh học lớp 11 
Giáo viên 
ĐÀO THỊ LINH 
LƯƠNG THỊ MAI THỦY 
NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN 
1 
2 
3 
HUYẾT ÁP VÀ CÁC BỆNH TIM MẠCH 
Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e – Learning lần thứ 4 
QUỸ LAWRENCE S.TING 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
Mail: vantinntto81@gmail.com . 
Điện thoại: 0935.797.888 - 
Trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Vinh 
Đường Phan Thái Ất, Khối Yên Toàn, Phường Hà Huy Tập, Thành Phố Vinh, Tỉnh Nghệ An 
CC-BY-SA 
Tháng 11/2016 
HUYẾT ÁP VÀ CÁC BỆNH TIM MẠCH 
 Nội dung 
CÁC BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN TIM MẠCH 
HUYẾT ÁP 
I 
II 
HUYẾT ÁP VÀ CÁC BỆNH TIM MẠCH 
Khái niệm: 
- Huyết áp là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch, do máu chảy trong mạch gây ra. 
- Máu chảy được trong động mạch là do 2 yếu tố quyết định: 
HUYẾT ÁP VÀ CÁC BỆNH TIM MẠCH 
I. HUYẾT ÁP 
 + Sự chênh lệch áp suất giữa 2 đầu của mạch. 
 + Sức cản của mạch máu 
CHU KỲ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 
HUYẾT ÁP VÀ CÁC BỆNH TIM MẠCH 
I. HUYẾT ÁP 
2. Các loại huyết áp 
 - Huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu): là áp suất máu đo được lúc tim co, phụ thuộc vào lực co bóp và thể tích tâm thu, thường có trị số khoảng 90 – 110mmHg 
- Huyết áp tối thiểu (huyết áp tâm trương ): là áp suất đo được lúc tim dãn, phụ thuộc vào trương lực mạch máu thường có trị số khoảng 50 – 70mmHg 
 - Hiệu áp: là hiệu số giữa huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu, thường có trị số khoảng 40mmHg 
HUYẾT ÁP VÀ CÁC BỆNH TIM MẠCH 
I. HUYẾT ÁP 
Từ công thức tính lưu lượng chất lỏng khi chảy trong ống 
 Q= (P1-P2) 
- Q là lưu lượng chất lỏng 
HUYẾT ÁP VÀ CÁC BỆNH TIM MẠCH 
I. HUYẾT ÁP 
- l: chiều dài ống 
- r: bán kính ống 
- : là độ quánh chất lỏng 
- P1: áp suất chất lỏng đầu ống 
- P2: áp suất chất lỏng cuối ống 
Trong đó: 
Q 
Q 
r 
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp 
3.1 . Lưu lượng tim: 
3.2 . Máu: 
3.3. Mạch máu: 
HUYẾT ÁP VÀ CÁC BỆNH TIM MẠCH 
I. HUYẾT ÁP 
 - Lực co bóp cơ tim. 
- Nhịp tim 
- Độ quánh của máu. 
 -Thể tích máu 
- Đường kính mạch máu 
- Trương lực mạch 
HUYẾT ÁP VÀ CÁC BỆNH TIM MẠCH 
HUYẾT ÁP VÀ CÁC BỆNH TIM MẠCH 
A. NHÓM BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH 
HUYẾT ÁP VÀ CÁC BỆNH TIM MẠCH 
HUYẾT ÁP VÀ CÁC BỆNH TIM MẠCH 
1 . TĂNG HUYẾT ÁP 
A. NHÓM BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH 
HUYẾT ÁP VÀ CÁC BỆNH TIM MẠCH 
A. NHÓM BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH 
2 . BỆNH MẠCH VÀNH 
HUYẾT ÁP VÀ CÁC BỆNH TIM MẠCH 
A. NHÓM BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH 
3 . BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO 
HUYẾT ÁP VÀ CÁC BỆNH TIM MẠCH 
A. NHÓM BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH 
4 . BỆNH ĐỘNG MẠCH NGOẠI BIÊN 
Thực phẩm giàu Cholesterol 
HUYẾT ÁP VÀ CÁC BỆNH TIM MẠCH 
A. NHÓM BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH 
 Cách phòng ngừa 
HUYẾT ÁP VÀ CÁC BỆNH TIM MẠCH 
1. HỞ VAN 2 LÁ VÀ VAN 3 LÁ 
B . NHÓM BỆNH DO HỞ VAN TIM 
HUYẾT ÁP VÀ CÁC BỆNH TIM MẠCH 
2. HỞ VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ 
B . NHÓM BỆNH DO HỞ VAN TIM 
HUYẾT ÁP VÀ CÁC BỆNH TIM MẠCH 
III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
B. NHÓM BỆNH DO HỞ VAN TIM 
Cách phòng ngừa 
ĐO HUYẾT ÁP 
HUYẾT ÁP VÀ CÁC BỆNH TIM MẠCH 
III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
B. NHÓM BỆNH DO HỞ VAN TIM 
Cách phòng ngừa 
BÉO PHÌ 
HUYẾT ÁP VÀ CÁC BỆNH TIM MẠCH 
III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
B. NHÓM BỆNH DO HỞ VAN TIM 
Cách phòng ngừa 
ĂN MẶN 
HUYẾT ÁP VÀ CÁC BỆNH TIM MẠCH 
III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
B. NHÓM BỆNH DO HỞ VAN TIM 
Cách phòng ngừa 
UỐNG CÀ PHÊ 
Câu 1: Nếu lưu lượng của máu giảm một nửa thì áp lực lên thành mạch thay đổi như thế nào và gây ra hiện tượng gì? 
HUYẾT ÁP VÀ CÁC BỆNH TIM MẠCH 
Em đã trả lời đúng! Click chuột để tiếp tục 
Em trả lời chưa chính xác! Click chuột để tiếp tục 
Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục bài học 
Trả lời 
Xoá 
A) 
Áp lực lên thành mạch tăng 2 lần, huyết áp tăng. 
B) 
Áp lực lên thành mạch tăng 2 lần, huyết áp giảm. 
C) 
Áp lực lên thành mạch giảm 2 lần, huyết áp giảm. 
D) 
Áp lực lên thành mạch giảm 2 lần, huyết áp tăng. 
Câu 2. Huyết áp tăng khi: 
HUYẾT ÁP VÀ CÁC BỆNH TIM MẠCH 
Em đã trả lời đúng! Click chuột để tiếp tục 
Em trả lời chưa chính xác! Click chuột để tiếp tục 
Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục bài học 
Trả lời 
Xoá 
A) 
Tuổi cao, ăn nhạt, uống rượu 
B) 
Tuổi cao, ăn mặn, uống cà phê 
C) 
Tuổi trẻ, ăn mặn, uống cà phê 
D) 
Tuổi cao, ăn nhạt, hút thuốc lá 
Câu 3. Về lý thuyết khi bán kính mạch giảm 1/2 thì áp lực lên thành mạch tăng hay giảm bao nhiêu lần và gây ra hiện tượng gì? 
HUYẾT ÁP VÀ CÁC BỆNH TIM MẠCH 
Em đã trả lời đúng! Click chuột để tiếp tục 
Em trả lời chưa chính xác! Click chuột để tiếp tục 
Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục bài học 
Trả lời 
Xoá 
A) 
Áp lực lên thành mạch giảm 16 lần, tăng huyết áp, xơ vữa động mạch. 
B) 
Áp lực lên thành mạch tăng 16 lần, giảm huyết áp, xơ vữa động mạch. 
C) 
 Áp lực lên thành mạch tăng 16 lần, tăng huyết áp, xơ vữa động mạch. 
D) 
Áp lực lên thành mạch giảm 16 lần, giảm huyết áp, xơ vữa động mạch. 
Câu 4. Cần hạn chế ăn những thực phẩm nào để phòng tránh các bệnh liên quan đến xơ vữa động mạch? 
HUYẾT ÁP VÀ CÁC BỆNH TIM MẠCH 
Em đã trả lời đúng! Click chuột để tiếp tục 
Em trả lời chưa chính xác! Click chuột để tiếp tục 
Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục bài học 
Trả lời 
Xoá 
A) 
Cá, trứng, rau, đồ ăn nhanh 
B) 
Thịt mỡ, sữa, xúc xích, kem 
C) 
Bánh quy, gan động vật, hoa quả, sữa chua 
D) 
Ngũ cốc, cá, gạo, thịt nạc 
 Cảm ơn sự học tập tích cực của các em. 
Chúc các em học tốt. 
Xin chào và hẹn gặp lại. 
1. Sách giáo khoa Sinh học 11 
 2. Theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ - Huỳnh Văn Minh 
3.Từ điển giáo khoa sinh học – Trần Bá Hoành 
Tài liệu tham 
khảo 
4. Từ điển sinh học phổ thông – Huỳnh Thị Dung 
5. Nguồn thông tin tham khảo từ Internet 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_11_huyet_ap_va_cac_benh_tim_mach_dao.pptx
  • docTHUYET MINH HUYET AP.doc