Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Tiết 45, Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật - Nguyễn Thị Nha Trang

Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Tiết 45, Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật - Nguyễn Thị Nha Trang

MỤC TIÊU BÀI HỌC CẦN ĐẠT ĐƯỢC

1. Kiến thức

 Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật.

 Nêu được các đặc trưng, ưu điểm của sinh sản hữu tính đối với sự phát triển của thực vật.

 Mô tả được quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi.

 Mô tả được sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa.

 Nêu khái niệm sự thụ phấn, phân biệt tự thụ phấn và thụ phấn chéo.

Nêu sự hình thành hạt, quả và sự chín quả.

2. Kỹ năng

Hình thành kỹ năng : phân tích, so sánh, khái quát hóa, hệ thống hoá kiến thức.

Ứng dụng kiến thức đã học vào thực tiễn giống cây trồng.

 

pptx 43 trang Ngát Lê 25/10/2024 90
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Tiết 45, Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật - Nguyễn Thị Nha Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S’TING 
 Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử E-Leaning lần thứ 4 
Tiết 45 - Bài 42: 
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
Sinh học 11 – Ban cơ bản 
Giáo viên: Nguyễn Thị Nha Trang 
Email: nhatrangthptquangninh@gmail.com 
Điện thoại di động: 01278198989 
Trường THPT Quảng Ninh 
Xuân Ninh – Quảng Ninh –Quảng Bình 
 Tháng 10/2016 
MỤC TIÊU BÀI HỌC CẦN ĐẠT ĐƯỢC 
1. Kiến thức 
 Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật. 
 Nêu được các đặc trưng, ưu điểm của sinh sản hữu tính đối với sự phát triển của thực vật. 
 Mô tả được quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi. 
 Mô tả được sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa. 
 Nêu khái niệm sự thụ phấn, phân biệt tự thụ phấn và thụ phấn chéo. 
Nêu sự hình thành hạt, quả và sự chín quả. 
2. Kỹ năng 
Hình thành kỹ năng : phân tích, so sánh, khái quát hóa, hệ thống hoá kiến thức. 
Ứng dụng kiến thức đã học vào thực tiễn giống cây trồng . 
 Câu hỏi số 1: Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản: 
Đúng rồi ! Click bất kì để tiếp tục! 
Sai rồi ! Click bất kì để tiếp tục! 
! 
Đáp án của em là: 
Đáp án của câu hỏi này là: 
You did not answer this question completely 
Em phải trả lời câu hỏi này để tiếp tục. 
Trả lời 
Xóa 
A) 
tạo ra cây con giống cây mẹ, không sự kết hợp giữa 
 giao tử đực và giao tử cái 
A) 
tạo ra cây con giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái 
B) 
tạo ra cây con giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái 
C) 
tạo ra cây con khác cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử 
đực và giao tử cái 
Câu hỏi số 2: Những cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành là vì : 
Đúng rồi ! Click bất kì để tiếp tục! 
Sai rồi ! Click bất kì để tiếp tục! 
! 
Đáp án của em là: 
Đáp án của câu hỏi này là: 
You did not answer this question completely 
Em phải trả lời câu hỏi này để tiếp tục. 
Trả lời 
Xóa 
A) 
rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả. 
B) 
dễ tránh sâu bệnh gây hại. 
C) 
dễ nhân giống nhanh và nhiều. 
D) 
dễ trồng và ít công chăm sóc. 
Câu hỏi số 3: Em hãy nối cột hình thức sinh sản sinh dưỡng (SSSD) sao cho phù hợp với cột loài thực vật? 
Loài thực vât 
SSSD 
A. 
Thân rễ 
B. 
Lá 
C. 
Thân củ 
C 
Củ khoai lang 
A 
Tre 
B 
Lá cây thuốc bỏng 
Đúng rồi ! Click bất kì để tiếp tục! 
Sai rồi ! Click bất kì để tiếp tục! 
! 
Đáp án của em là: 
Đáp án của câu hỏi này là: 
You did not answer this question completely 
Em phải trả lời câu hỏi này để tiếp tục. 
Trả lời 
Xóa 
Câu hỏi số 4: Sinh sản bằng bào tử có ở những ngành thực vật nào? 
Đúng rồi ! Click bất kì để tiếp tục! 
Sai rồi ! Click bất kì để tiếp tục! 
! 
Đáp án của em là: 
Đáp án của câu hỏi này là: 
You did not answer this question completely 
Em phải trả lời câu hỏi này để tiếp tục. 
Trả lời 
Xóa 
A) 
Rêu, hạt trần. 
B) 
Rêu, quyết. 
C) 
Quyết , hạt trần. 
D) 
Quyết , hạt kín. 
Kết quả 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
Làm lại 
Chấp nhận 
 Điểm của bạn 
{score} 
Điểm tối đa 
{max-score} 
Số câu bạn làm được 
{total-attempts} 
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG 
Phần I: Tái hiện kiến thức cũ. 
Phần II: Bài mới. 
Hoạt động 1: Khái niệm. 
Hoạt động 2: Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa. 
 . Cấu tạo hoa. 
 . Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi. 
 . Quá trình thụ phấn và thụ tinh. 
 . Quá trình hình thành hạt và quả. 
 . Sự chín của quả. 
Hoạt động 3: Củng cố. 
Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học. 
2 
3 
1 
4 
Trong các ví dụ này, ví dụ nào 
 không phải là sinh sản vô tính ? 
I. KHÁI NIỆM 
Giao tử đực (n) 
Giao tử cái (n) 
Hợp tử (2n) 
Cơ thể mới (2n) 
SSHT là sự kết hợp của giao tử đực (n) và giao tử cái (n) thành hợp tử ( 2n) khởi đầu cá thể mới. 
I. KHÁI NIỆM 
Sinh sản hữu tính (SSHT) là gì? 
I - KHÁI NIỆM 
 Phân biệt sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính? 
Điểmphân 
 biệt 
Sinh sản vô tính 
Sinh sản hữu tính 
Khái 
niệm 
Cơ sở 
tế bào học 
Đặc điểm 
di 
truyền 
Ý 
nghĩa 
 Không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra từ một phần của cơ thể mẹ. 
 Có sự kết hợp của giao tử đực (n) và giao tử cái (n) thông qua thụ tinh tạo hợp tử (2n). 
Hợp tử phát triển thành cơ thể. 
 Nguyên phân 
 Giảm phân, thụ tinh và nguyên phân. 
- Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền giống nhau và giống mẹ. 
- Ít đa dạng về mặt di truyền. 
- Thế hệ con mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ, có thể xuất hiện tính trạng mới. 
- Có sự đa dạng di truyền cao hơn 
Tạo ra các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định. 
Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với đời sống thay đổi . 
II - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
1. CẤU TẠO CỦA HOA 
Phân biệt hoa lưỡng tính với hoa đơn tính? 
Hoa lưỡng tính là hoa có cả nhị và nhụy trên cùng 1 hoa. 
Hoa đơn tính là hoa chỉ có nhị hoặc chỉ có nhụy. 
Hoa bưởi (hoa lưỡng tính) 
Hoa bí ngô ( hoa đơn tính) 
Mô tả cấu tạo hoa lưỡng tính? 
Bao phấn 
Bộ nhụy 
Chỉ nhị 
Tràng hoa 
Đầu nhụy 
Bầu nhụy 
Vòi nhụy 
Bộ nhị 
Lá đài 
Noãn 
Đế hoa 
Cấu tạo của hoa lưỡng tính 
Bao phấn đã chín 
Bao phấn 
cắt ngang 
 1 tế bào mẹ (2n) 
trong bao phấn 
Giảm phân 
Hạt phấn 
Mỗi TB nguyên phân 
1 lần 
4 bào tử đơn bội (n ) 
TB ống phấn 
TB sinh sản 
a. Hình thành hạt phấn : 
2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HẠT PHẤN VÀ TÚI PHÔI 
 Hình thành hạt phấn : 
 TB mẹ hạt phấn (2n) 
 GP 
 4 TB đơn bội (n) 
----------------------------------------------- 
 Mỗi TB đơn bội (n) 
 NP 1 lần 
 Hạt phấn 
 TB sinh sản TB ống phấn 
 2 giao tử đực (n) Ống phấn 
Noãn 
Giảm phân 
Nguyên phân 3lần 
Bầu noãn 
Noãn 
Tế bào đối cực 
Nhân cực(2n) 
No ãn cầu (n) 
2 TB kèm 
1 Đại bào tử 
 sống sót 
Túi phôi 
3 thể tiêu biến 
b. Hình thành túi phôi : 
Quan sát hình và mô tả quá trình hình thành túi phôi? 
Hình thành túi phôi : 
 TB mẹ (2n) của noãn 
 GP 
 4 TB đơn bội (n) 
 1 TB trứng (n ) 3 thể tiêu biến 
 Túi phôi (8 nhân) 
TB trứng (n) Nhân cực (2n) 
Nhị 
Nhụy 
3. QUÁ TRÌNH THỤ PHẤN VÀ THỤ TINH 
a. Thụ phấn : 
Thụ phấn là hình thức vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy 
Quan sát tranh và cho biết thụ phấn là gì? 
 Thực vật có các hình thức thụ phấn nào? Phân biệt các hình thức thụ phấn đó? 
Hạt phấn 
Hạt phấn 
Tự thụ phấn 
Thụ phấn chéo 
Hoa cây B 
Hoa cây A 
Có 2 hình thức thụ phấn : Tự thụ phấn và thụ phấn chéo. 
Tự thụ phấn là hạt phấn từ nhị đến núm nhụy trên cùng 1 cây. 
Thụ phấn chéo là hạt phấn từ nhị đến núm nhụy ở 2 cây cùng 1 loài. 
Thụ phấn nhờ gió 
Gió 
Thụ phấn nhờ động vật 
Em hãy kể các tác nhân thụ phấn ở thực vật ? 
Thụ phấn nhân tạo 
Giao tử đực X Giao tử cái 
Hợp tử 
(n) 
(n) 
 (2n) 
Cơ thể mới 
 (2n) 
Thụ tinh là gì ? 
b. Thụ tinh : 
 Quan sát tranh và mô tả quá trình thụ tinh kép ở thực vật có hoa ? 
Thụ tinh kép ở thực vật có hoa 
Nội nhũ (3n) 
Hợp tử (2n) 
Nhân cực (2n) 
Noãn cầu (n) 
2 giao t ử đực (n) 
Quá trình thụ tinh kép 
Tại sao thụ tinh ở thực vật có hoa được gọi là thụ tinh kép? 
Thụ tinh kép là vì: 
Đồng thời cả 2 giao tử đực tham gia thụ tinh: 
 Một giao tử đực + Noãn → Hợp tử →Phôi 
 Một giao tử đực + Nhân cực → Nội nhũ 
(n) 
(2n) 
(n) 
(2n) 
(n) 
(2n) 
(3n) 
} 
Thụ tinh kép 
Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật có hoa 
Ý nghĩa thụ tinh kép: Dự trữ chất dinh dưỡng trong noãn đã thụ tinh để nuôi phôi phát triển cho đến khi hình thành cây con ( có khả năng tự dưỡng) , đảm bảo cho thế hệ sau thích nghi với điều kiện biến đổi của môi trường sống, duy trì nòi giống . 
Vậy thụ tinh kép ở thực vật có hoa có ý nghĩa gì? 
Hạt 
Quả 
Noãn 
Bầu nhụy 
4. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẢ VÀ HẠT 
Hạt: Noãn được thụ tinh tạo thành hạt. 
Quả: Bầu biến thành quả bao lấy hạt. 
Quả đơn tính 
Noãn không được thụ tinh 
 Quả đơn tính là quả do noãn không được thụ tinh ( loại quả không có hạt ) 
Có 2 loại hạt: Hạt có nội nhũ ( là hạt cây 1 lá mầm) 
 Hạt không có nội nhũ (hạt cây 2 lá mầm) 
Quan sát tranh và cho biết có mấy loại hạt ? 
5. SỰ CHÍN CỦA QUẢ 
a. Sự biến đổi sinh lí khi quả chín. 
Quả đạt kích thước cực đạ i. 
 Biến đổi màu sắc: xanh đỏ , vàng, cam. 
Biến đổi mùi vị: có mùi vị, hương thơm đặc tr ư ng, th ường có vị ngọt. 
 Biến đổi độ cứng: quả mềm, vỏ nứt ra. 
Quan sát tranh và cho biết sự biến đổi khi quả chín? 
 Sự hình thành quả giúp bảo vệ hạt, duy trì nòi giống ở thực vật. 
Sự hình thành quả có vai trò cung cấp chất dinh dưỡng cho con người vì trong qủa có tinh bột, đường, vitamin, khoáng chất cần cho cơ thể, ngoài ra trong quả có chứa các chất hoạt tính dùng trong y dược. 
Vậy quả có vai trò gì đối với sự phát triển của thực vật và đời sống con người? 
b.Vai trò của quả: 
 NỘI DUNG KIẾN THỨC CỦA BÀI 
 SSHT Ở THỰC VẬT 
KHÁI NIỆM 
SSHT Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
SSHT là gì 
Đặc trưng của SSHT 
Cấu tạo hoa 
Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi 
Quá trình thụ phấn và thụ tinh 
Quá trình hình thành hạt và quả 
Sự chín của quả 
Câu hỏi số 1: Em hãy chọn cụm từ thích hợp để điền vào ô trống hoàn thiện khái niệm"thụ tinh kép” ở thực vật có hoa. 
Đúng rồi ! Click bất kì để tiếp tục! 
Sai rồi ! Click bất kì để tiếp tục! 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Em phải trả lời câu hỏi này để tiếp tục. 
Trả lời 
Xóa 
t ạo thành 
 Thụ tinh kép là hiện tượng cả 2 giao tử 
đực tham gia thụ tinh 
 giao tử đực 1(n) hợp nhất với 
 tạo thành tam bội (3n). 
, giao tử đực 2 
(n) hợp nhất với 
Câu hỏi số 2: Điểm nào không phải là ưu thế của SSHT so với SSVT ở thực vật ? 
Đúng rồi ! Click bất kì để tiếp tục! 
Sai rồi ! Click bất kì để tiếp tục! 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Em phải trả lời câu hỏi này để tiếp tục. 
Trả lời 
Xóa 
A) 
Có khả năng thích nghi với điều kiện môi trường biến đôi. 
B) 
Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho chọn 
 giống và tiến hóa. 
C) 
Duy trì ổn đinh những tính trạng tốt về mặt di truyền. 
D) 
Là hình thức sinh sản phổ biến. 
Câu hỏi số 3: Tự thụ phấn là: 
Đúng rồi ! Click bất kì để tiếp tục! 
Sai rồi ! Click bất kì để tiếp tục! 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Em phải trả lời câu hỏi này để tiếp tục. 
Trả lời 
Xóa 
A) 
hạt phấn của cây này với nhụy của cây khác cùng loài. 
B) 
hạt phấn của nhị với nhụy của cùng 1 hoa hay khác hoa cùng một cây. 
C) 
hạt phấn của cây này với nhụy cây khác. 
D) 
sự kết hợp giao tử đực của cây này với trứng cây khác. 
Câu hỏi số 4: Ý nào không đúng khi nói về quả? 
Đúng rồi ! Click bất kì để tiếp tục! 
Sai rồi ! Click bất kì để tiếp tục! 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Em phải trả lời câu hỏi này để tiếp tục. 
Trả lời 
Xóa 
A) 
Quả là do bầu nhụy sinh trưởng chuyển hóa thành. 
B) 
Quả không hạt đều là quả đơn tính. 
C) 
Quả có vai trò bảo vệ hạt. 
D) 
Quả có thể là phương tiện phát tán hạt. 
Kết quả 
Điểm của bạn 
{score} 
Điểm tối đa 
{max-score} 
Số câu bạn làm được 
{total-attempts} 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
Làm lại 
Chấp nhận 
Dặn dò 
Trả lời các câu hỏi ở SGK và đọc “Mục em có biết” 
Nghiên cứu bài 45 “Sinh sản hữu tính ở động vật” 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Sách sinh học 11 cơ bản. 
Sách sinh học 11 nâng cao. 
Sách hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức 11. 
Sách giáo viên sinh học 11. 
Internet. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_11_tiet_45_bai_42_sinh_san_huu_tinh_o.pptx
  • docTHUYETMINH.doc