Bài giảng Tin học 11 - Bài học 9: Cấu trúc rẽ nhánh

Bài giảng Tin học 11 - Bài học 9: Cấu trúc rẽ nhánh

- Cấu trúc rẽ nhánh là một điều khiển chọn thực hiện hay không thực hiện công việc phù hợp một điều kiện đang xảy ra.

- Cấu trúc rẽ nhánh có 2 dạng:

+ Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu: Nếu thì

+ Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ: Nếu thì . Nếu không thì (ngược lại thì)

=>Trong TP câu lệnh để mô tả cấu trúc trên gọi là câu lệnh If-Then

 

pptx 20 trang lexuan 3820
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học 11 - Bài học 9: Cấu trúc rẽ nhánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi 9: cÊu tróc rÏ nh¸nh1. RẼ NHÁNHMêi c¸c b¹n cïng xem vµ t×m hiÓu c¸c t×nh huèng sau nhÐ!õm, ®Ó tí nghÜ ®·.Nếu ngày mai mưa thì tớ nghỉ.À! Nếu ngày mai mưa thì tớ nghỉ, nếu không mưa thì tớ đến nhà cậu học nhé.Nµy, ngµy mai cËu cã ®i häc nhãm kh«ng?NÕu ... th× NÕu th× , nÕu kh«ng th× Cấu trúc dùng để mô tả các mệnh đề có dạng như trên gọi là cấu trúc rẽ nhánh.1. RẼ NHÁNH- Cấu trúc rẽ nhánh là một điều khiển chọn thực hiện hay không thực hiện công việc phù hợp một điều kiện đang xảy ra. - Cấu trúc rẽ nhánh có 2 dạng:+ Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu: Nếu thì + Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ: Nếu thì . Nếu không thì (ngược lại thì) =>Trong TP câu lệnh để mô tả cấu trúc trên gọi là câu lệnh If-ThenVí dụ: Giải phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 (a 0) Hãy nêu các bước giải phương trình bậc hai?- Nhập hệ số a,b,c- Tính Delta=b2 - 4ac - Nếu Delta âm thì thông báo PT vô nghiệm, ngược lại tính và đưa ra nghiệm.Các em hãy vẽ sơ đồ thuật toán giải phương trình bậc 2 (với a 0)Sau khi tÝnh Delta, tuú thuéc vµo gi¸ trÞ Delta, mét trong hai thao t¸c sÏ thùc hiÖn.NhËp a, b, cTÝnh Delta = b2 – 4acKiÓm tra Delta THEN ;§iÒu kiÖn§óngC©u lÖnh	Nếu đúng thì được thực hiện, sai bị bỏ qua.Saia. D¹ng thiÕuC©u lÖnh§óngC©u lÖnh§iÒu kiÖn§iÒu kiÖn2. C©u lÖnh IF - THEN- §iÒu kiÖn lµ biÓu thøc quan hÖ hoÆc biÓu thøc l«gic.- C©u lÖnh lµ mét lÖnh cña TP.Trong ®ã:VÝ dô:IF a mod 2=0 THEN Writeln(‘ a la so chan’);b. D¹ng ®ñ IF THEN ELSE ;§iÒu kiÖn§óngC©u lÖnh 1SaiC©u lÖnh 2	Nếu đúng thì được thực hiện, ngược lại thì được thực hiện.§iÒu kiÖnC©u lÖnh 1C©u lÖnh 2§iÒu kiÖnC©u lÖnh 1§iÒu kiÖnVÝ dô:IF a mod 2=0 THEN Writeln(‘a là so chan’)	 ELSE Writeln(‘a la so le’);H·y dïng c©u lÖnh IF – THEN viÕt lÖnh ®Ó t×m sè lín nhÊt (max) trong 2 sè a vµ b cã thÓ thùc hiÖn b»ng 2 c¸chNhóm 1:Viết với IF -THEN dạng thiếu.Nhóm 2:Viết với IF -THEN dạng đủ.Nhóm 1:Viết với IF -THEN dạng thiếu. Dùng câu lệnh gán max:=a và lệnh IF -THEN dạng thiếu.Max:=a;If b>a then max:= b;Nhóm 2: Viết với IF -THEN dạng đủ.	If b>a then max:= b else max:= a;Theo cú pháp, sau một số từ khóa (như THEN, ELSE) phải là một câu lệnh. Nhưng trong nhiều trường hợp, các thao tác sau những tên dành riêng đó khá phức tạp, đòi hỏi không phải chỉ một mà là nhiều câu lệnh để mô tả.3. CÂU LỆNH GHÉPTrong TP cho phép gộp nhiều câu lệnh thành một câu lệnh gọi là câu lệnh ghép, có dạng: 	BEGIN	 ;	END;IF Delta a then max:=b;Write(‘so lon nhat la: ‘, max);so lon nhat la: max	B. 100C. so lon nhat la: 100	D. so lon nhat la: 5Câu 2: Đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả gì?Var a,b: integer;A:=5; b:=2;If a>b then write(a+b) ;7	B. a+bC. 5+2	D. không in gì cảCâu 3: Đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả gì?Var a: integer;A:=7;If a mod 2=0 then write(‘a la so chan’) else write(‘a la so le’);a la so chan	B. a la so leC. 7 la so le	D. báo lỗi ngữ phápCâu 4: Đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả gì?Var m,n: integer;m:=2; n:=5;If m 7) else write(m);2	B. 5C. false	D. true

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_11_bai_hoc_9_cau_truc_re_nhanh.pptx