Bài giảng Tin học 11 - Bài thứ 9: Cấu trúc rẽ nhánh
1. Rẽ Nhánh:
Tình huoáng 1:
Lan: “Ngày mai, nếu trời nắng thì Lan sẽ đi học nhóm với Hoa. ”
Tình huoáng 2:
Lan: “Ngày mai, nếu trời nắng thì Lan sẽ sang nhà Hoa, nếu không thì sẽ nhắn tin cho Hoa. ”
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học 11 - Bài thứ 9: Cấu trúc rẽ nhánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP BÀI 9. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH1. Rẽ Nhánh2. Câu lệnh If - Thena. Dạng thiếu:b. Dạng đủ:3. Câu lệnh ghép: BÀI 9. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH1. Rẽ Nhánh:* Tình huoáng 1:Lan: “Ngày mai, nếu trời nắng thì Lan sẽ đi học nhóm với Hoa. ”Lan: “Ngày mai, nếu trời nắng thì Lan sẽ sang nhà Hoa, nếu không thì sẽ nhắn tin cho Hoa. ”* Tình huoáng 2:Dạng thiếu:Nếu thì Dạng đủ:Nếu thì không thì Mệnh đề rẽ nhánhMệnh đề rẽ nhánhCấu trúc dùng để mô tả các mệnh đề có dạng như trên gọi là cÊu tróc rÏ nh¸nhMọi ngôn ngữ lập trình đều có các câu lệnh để mô tả cấu trúc rẽ nhánhDạng đủ:Nếu thì ,nếu không thì BÀI 9. CẤU TRÚC RẼ NHÁNHDạng thiếu:Nếu thì VÝ dô: Gi¶i ph¬ng tr×nh bËc hai: ax2+bx+c=0 (a 0) - B1: Tính Delta d = b2 - 4ac - B2: Nếu d >=0 thì PT có nghiệm, tính và đưa ra nghiệm. - B3: Nếu d then ; Nếu đúng thì được thực hiện, ngược lại bị bỏ qua. Sơ đồ khối:Nếu D ≥ 0 thì Phương trình có nghiệm Ý nghĩa: Ví dụ:if D>=0 then Writeln(‘Phuong trinh co nghiem’);a. Dạng thiếu BÀI 9. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH2. Câu lệnh If - Then:CP:Câu lệnhĐiều kiệnTFCâu lệnhĐiều kiệnTĐiều kiệnFIf then else ; Sơ đồ khối: Ý nghĩa: Ví dụ:NÕu ®óng th× ®îc thùc hiÖn, ngîc l¹i th× ®îc thùc hiÖn.Nếu D ≥ 0 thì Phương trình có nghiệm ngược lại Phương trình vô nghiệmif D>=0 then Write(‘Phuong trinh co ngiem’) else Write(‘Phuong trinh vo nghiem’);a. Dạng đủ: BÀI 9. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH2. Câu lệnh If - Then:CP:Câu lệnh 2Câu lệnh 1TĐiều kiệnFCâu lệnh 1TĐiều kiệnCâu lệnh 2Điều kiệnF BÀI 9. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH2. Câu lệnh If - Then:* Ví dụ vận dụng: Ví dụ 1:Viết câu lệnh đưa ra số nghiệm của phương trình ax2 + bx + c= 0; a a then Max := b; Cách 2: Dạng đủ If a > b then Max := a Else Max := b;Câu lệnh 2Câu lệnh 1TĐiều kiệnFCâu lệnhĐiều kiệnTFb > aMax := ba > bMax := aMax := bChú ý: Điều kiện là biểu thức logic hoặc là biểu thức quan hệ.Trước else không dùng dấu ;if D>=0 then Writeln(‘Phuong trinh co nghiem’) else Writeln(‘Phuong trinh vo nghiem’);if D>=0 then Writeln(‘Phuong trinh co nghiem’); x1:= (-b + sqrt(D))/(2*a); x2:= (-b - sqrt(D))/(2*a); Writeln(‘ Nghiem x1= ’, x1:5:1); Writeln(‘ Nghiem x2= ’, x2:5:1);else Writeln(‘Phuong trinh vo nghiem’); BÀI 9. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH- Ngôn ngữ lập trình cho phép gộp nhiều câu lệnh thành một câu lệnh gọi là câu lệnh ghép, có dạng: begin ; end;Ví dụ: BÀI 9. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH3. Câu lệnh ghép:CP:if D>=0 then begin Writeln(‘Phuong trinh co nghiem’); x1:= (-b + sqrt(D))/(2*a); x2:= (-b - sqrt(D))/(2*a); Writeln(‘Nghiem x1= ’, x1:5:1); Writeln(‘Nghiem x2= ’, x2:5:1); endelse Writeln(‘Phuong trinh vo nghiem’); Aif then else ;B begin end;Dif then ;Cif then ;Câu 1. Hãy cho biết trong các cấu trúc sau đây, đâu là cấu trúc câu lệnh if-then đầy đủ?Củng cốADòng 5BDòng 3CDòng 1DDòng 4Câu 2. Xét đoạn chương trình sau trong Pascal:Chương trình dưới đây báo lỗi ở dòng nào? Var a, b, t : real; {1} BEGIN {2} if (b>0) then t:=a/b; {3} else writeln(‘Mau bang 0, khong chia duoc’);{4} END. {5}D. if (a=b) then a>x else b>x;Câu 3. Chọn câu đúng?A. if (3=5) then x:=7;B. if (a>b) then a:=a+1; else b:=b+1;C. if a:=b then b:=b+a;Bài học đến đây là kết thúcXin chân thành cảm ơn!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_11_bai_thu_9_cau_truc_re_nhanh.ppt