Bài giảng Toán Lớp 11 - Bài 5: Phép quay - Lê Hậu Phước
Câu 1. Cho hai hình vẽ sau. Em hãy nối hình ở cột 1 và kết quả cột 2 để có được đáp án đúng.
Câu 2. Kí hiệu nào sau đây để chỉ góc lượng giác với tia đầu Ou và tia cuối Ov.
Câu 3. Cho ba hình vẽ sau. Em hãy nối hình ở cột 1 và kết quả ở cột 2
để có được đáp
án đúng.
Câu 4. Xem chuyển động của con lắc đơn và trả lời câu hỏi sau.
Độ dài của dây treo con lắc đơn có thay đổi theo chuyển động hay không ?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 11 - Bài 5: Phép quay - Lê Hậu Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 BÀI 5. PHÉP QUAY BỘ MÔN: TOÁN – LỚP 11 GIÁO VIÊN: LÊ HẬU PHƯỚC l hphuoc.hc@hue.edu.vn ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG: 0982754707 TRƯỜNG THPT HÓA CHÂU Địa chỉ: Xã Quảng An, Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế Giấy phép bài dự thi CC-BY hoặc CC-BY-SA Tháng 11 năm 2016 Hình học lớp 11 - chuẩn Tiết 3 theo phân phối chương trình Bài 5: PHÉP QUAY CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP RÈN LUYỆN ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ PHÉP QUAY TÍNH CHẤT BÀI TẬP ÁP DỤNG VÍ DỤ VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ Cột 1 Cột 2 A. chiều quay dương B. chiều quay âm B hình 1 A hình 2 EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU TRẢ LỜI CỦA EM SAI RỒI EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG ĐÁP ÁN CỦA EM: ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ: EM ĐÃ KHÔNG HOÀN THÀNH CÂU TRẢ LỜI BẮT BUỘC PHẢI HOÀN THÀNH CÂU HỎI NÀY TRẢ LỜI CHỌN LẠI Câu 1. Cho hai hình vẽ sau. Em hãy nối hình ở cột 1 và kết quả cột 2 để có được đáp án đúng. Hình 1 Hình 2 EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU TRẢ LỜI CỦA EM SAI RỒI EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG ĐÁP ÁN CỦA EM: ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ: EM ĐÃ KHÔNG HOÀN THÀNH CÂU TRẢ LỜI BẮT BUỘC PHẢI HOÀN THÀNH CÂU HỎI NÀY TRẢ LỜI CHỌN LẠI Câu 2. Kí hiệu nào sau đây để chỉ góc lượng giác với tia đầu Ou và tia cuối Ov . A) (Ov;Ou) B) (Ou;Ov) C) D) Cột 1 Cột 2 A. góc (Ou,Ov)=45 B. góc (Ov,Ou)=60 C hình 1 A hình 2 EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU TRẢ LỜI CỦA EM SAI RỒI EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG ĐÁP ÁN CỦA EM: ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ: EM ĐÃ KHÔNG HOÀN THÀNH CÂU TRẢ LỜI BẮT BUỘC PHẢI HOÀN THÀNH CÂU HỎI NÀY TRẢ LỜI CHỌN LẠI C. góc (Ou,Ov)=90 D. góc (Ou,Ov)=60 D hình 3 Câu 3. Cho ba hình vẽ sau. Em hãy nối hình ở cột 1 và kết quả ở cột 2 để có được đáp án đúng. Hình 1 Hình 2 Hình 3 o o o o EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU TRẢ LỜI CỦA EM SAI RỒI EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG ĐÁP ÁN CỦA EM: ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ: EM ĐÃ KHÔNG HOÀN THÀNH CÂU TRẢ LỜI BẮT BUỘC PHẢI HOÀN THÀNH CÂU HỎI NÀY TRẢ LỜI CHỌN LẠI Câu 4 . Xem chuyển động của con lắc đơn và trả lời câu hỏi sau. Độ dài của dây treo con lắc đơn có thay đổi theo chuyển động hay không ? A) Thay đổi B) Không thay đổi ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ Điểm đạt được {score} Điểm tối đa {max-score} Số lần làm bài {total-attempts} Quay trở lại câu hỏi và xem đáp án XEM LẠI TIẾP TỤC Để học tiếp bài, chọn TIẾP TỤC Để xem lại đáp án, chọn XEM LẠI Sự dịch chuyển của kim đồng hồ, động tác xòe quạt, sự quay của bánh xe, bánh răng, xích đu là những hình ảnh về phép quay mà ta sẽ nghiên cứu trong bài này. 1) Định nghĩa Cho điểm O và M ; góc lượng giác . Phép quay tâm O góc quay thỏa: BÀI 5. PHÉP QUAY Ví dụ Cho hình vuông ABCD có tâm O. Hãy tìm ảnh của các điểm sau qua các phép quay tương ứng. BÀI 5. PHÉP QUAY BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1.1. Cho hình vuông ABCD có tâm O như hình vẽ. Điền vào ô trống sao cho kết quả đúng. EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU TRẢ LỜI CỦA EM SAI RỒI EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG. ĐÁP ÁN CỦA EM LÀ: ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ: CÂU TRẢ LỜI CỦA EM SAI RỒI. BẮT BUỘC PHẢI HOÀN THÀNH CÂU HỎI NÀY TRẢ LỜI CHỌN LẠI (1) Phép quay tâm O góc quay -90 0 biến C (2) Phép quay tâm O góc quay 90 0 biến D thành thành Câu 1.2. Cho hình vuông ABCD như hình vẽ. Điền vào ô trống sao cho kết quả đúng. EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU TRẢ LỜI CỦA EM SAI RỒI EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG. ĐÁP ÁN CỦA EM LÀ: ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ: CÂU TRẢ LỜI CỦA EM SAI RỒI. BẮT BUỘC PHẢI HOÀN THÀNH CÂU HỎI NÀY TRẢ LỜI CHỌN LẠI (1) Phép quay tâm B góc quay 90 0 biến thành A thành D (2) Phép quay tâm C góc quay -90 0 biến Câu 1.3. Cho tam giác đều ABC có tâm O như hình vẽ. Hãy điền vào ô trống để được kết quả đúng. EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU TRẢ LỜI CỦA EM SAI RỒI EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG. ĐÁP ÁN CỦA EM LÀ: ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ: CÂU TRẢ LỜI CỦA EM SAI RỒI. BẮT BUỘC PHẢI HOÀN THÀNH CÂU HỎI NÀY TRẢ LỜI CHỌN LẠI (1) Phép quay tâm A góc quay 60 0 biến B (2) Phép quay tâm O góc quay 120 0 biến A thành thành KẾT QUẢ BÀI TẬP ÁP DỤNG Điểm đạt được {score} Điểm tối đa {max-score} Số lần làm bài {total-attempts} Hiển thị thông tin bài làm XEM LẠI TIẾP TỤC Để học tiếp bài, chọn TIẾP TỤC Để xem lại đáp án, chọn XEM LẠI 2) Tính chất Tính chất 1. Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kì. BÀI 5. PHÉP QUAY 2) Tính chất Tính chất 2. BÀI 5. PHÉP QUAY ■ 2) Tính chất Tính chất 2. BÀI 5. PHÉP QUAY ■ Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính 2) Tính chất Tính chất 2. BÀI 5. PHÉP QUAY ■ Phép quay biến đường thẳng d thành đường thẳng d’. ■ Chú ý: Nếu -90 0 90 0 (hoặc 90 0 18 0 0 ) thì góc giữa d và d’ bằng | | ( hoặc bằng 180 0 - ) BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 2.1. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O như hình vẽ. Hãy điền vào ô trống dưới đây để có kết quả đúng. EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU TRẢ LỜI CỦA EM SAI RỒI EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU TRẢ LỜI CỦA EM LÀ: ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ: ĐÁP ÁN CỦA EM SAI RỒI BẮT BUỘC PHẢI HOÀN THÀNH CÂU HỎI NÀY TRẢ LỜI CHỌN LẠI ( Lưu ý: Điền đúng thứ tự các điểm tương ứng ) Phép quay tâm O góc quay 60 0 biến đoạn BC thành đoạn Câu 2.2. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O như hình vẽ. Hãy điền vào ô trống dưới đây để có kết quả đúng. EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU TRẢ LỜI CỦA EM SAI RỒI EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU TRẢ LỜI CỦA EM LÀ: ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ: ĐÁP ÁN CỦA EM SAI RỒI BẮT BUỘC PHẢI HOÀN THÀNH CÂU HỎI NÀY TRẢ LỜI CHỌN LẠI ( Lưu ý: Điền đúng thứ tự các điểm tương ứng ) Phép quay tâm O góc quay -120 0 biến tam giác ABC thành tam giác Câu 2.3. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O như hình vẽ. Hãy điền vào ô trống dưới đây để có kết quả đúng. EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU TRẢ LỜI CỦA EM SAI RỒI EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU TRẢ LỜI CỦA EM LÀ: ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ: ĐÁP ÁN CỦA EM SAI RỒI BẮT BUỘC PHẢI HOÀN THÀNH CÂU HỎI NÀY TRẢ LỜI CHỌN LẠI ( Lưu ý: Điền đúng thứ tự các điểm tương ứng ) Phép quay tâm O góc quay -180 0 biến OF thành KẾT QUẢ BÀI TẬP ÁP DỤNG Điểm đạt được {score} Điểm tối đa {max-score} Số lần làm bài {total-attempts} Hiển thị thông tin kết quả của học sinh XEM LẠI TIẾP TỤC Để học tiếp bài, chọn TIẾP TỤC Để xem lại đáp án, chọn XEM LẠI CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP RÈN LUYỆN Phép quay biến tam giác thành tam giác bằng nhau Phép quay tâm O góc quay biến M thành M’ nếu OM=OM’ và (OM;OM’)= Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng Phép quay biến đường tròn thành đường tròn bằng nhau Bài 1. Cho hình vuông ABCD có tâm O, M trung điểm của AB; tam giác BMN vuông cân như hình vẽ. a) Xác định ảnh của phép quay trong các trường hợp sau: b) Gọi P và Q lần lượt là trọng tâm tam giác BMC và BNA. Chứng minh rằng tam giác MPQ vuông cân BÀI TẬP RÈN LUYỆN Bài 2. Trong hệ trục Oxy, hãy viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d: 2x – 3y + 4 = 0 qua phép quay tâm O góc quay bằng 90 0 . -------------o0o ------------- BÀI TẬP RÈN LUYỆN ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN a) 1) A; 2) A; 3) M; 4) MC b) Xét phép quay tâm B góc quay 90 0 biến tam giác BMC thành tam giác BNA. Suy ra phép quay đó biến P thành Q. Từ đó ta có đều phải chứng minh Bài 1. Đường thẳng d’ vuông góc với d nên có dạng: 3x + 2y + m = 0. Chọn M(-2;0) thuộc d, phép quay tâm O góc quay 90 0 biến M thành M’(0;-2) thuộc d’. Suy ra phương trình d’: 3x + 2y + 4 = 0 Bài 2. 1) Hình học 11 – chuẩn, Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), NXB Giáo dục năm 2007. Nhạc nền, nguồn Internet. Video về con lắc đơn, nguồn youtube. TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_11_bai_5_phep_quay_le_hau_phuoc.pptx
- Thuyet trinh bai hoc.pdf
- Thuyet trinh bai hoc.doc