Bài giảng Vật lý 11 - Bài 10: Định luật ôm đối với toàn mạch - Năm học 2022-2023
Đoạn mạch chứa nguồn điện (Đọc thêm)
Ghép các nguồn điện thành bộ
Bộ nguồn ghép nối tiếp
Bộ nguồn ghép song song
Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng( Đọc thêm)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý 11 - Bài 10: Định luật ôm đối với toàn mạch - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ E , r A B + - Tiết 21 - BÀI 10 GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ BÀI 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ NỘI DUNG: Đoạn mạch chứa nguồn điện (Đọc thêm) Ghép các nguồn điện thành bộ Bộ nguồn ghép nối tiếp Bộ nguồn ghép song song Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng( Đọc thêm ) BÀI 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ I. Đoạn mạch chứa nguồn điện ( nguồn phát điện ) HD: -Xét một mạch điện kín đơn giản như hình vẽ - Ta có: E =I (R 1 +R+ r) = I R 1 +I(R + r ) (1) - Mạch điện này gồm 2 đoạn mạch: + Đọan mạch AB chỉ chứa điện trở R 1 + Đọan mạch AB chứa nguồn và điện trở R -Từ (1) và (2) ta có Hiệu điện thế giữa 2 đầu đ oạn mạch AB chứa nguồn điện là U AB = E - I(R+r) U AB = IR 1 (2) E, r R R 1 A B I I I R 1 A B E, r R A B N hóm 1, 2 : Tìm hiểu về bộ nguồn nối tiếp N hiệm vụ Em hãy trình bày cách ghép các nguồn điện thành bộ nguồn nối tiếp. X ây dựng công thức tính suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp . X ây dựng công thức tính suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp khi có n nguồn điện giống hệt nhau mắc nối tiếp N hóm 3, 4 : Tìm hiểu về bộ nguồn song song N hiệm vụ Em hãy trình bày cách ghép các nguồn điện thành bộ nguồn song song . X ây dựng công thức tính suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong của bộ nguồn song song BÀI 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ II. GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ BÀI 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ E 1 , r 1 E 2 , r 2 E n , r n A B M N Q + + + - - - 1. Bộ nguồn nối tiếp C ác điện trở trong mắc nối tiếp nên - Suất điện động của bộ nguồn ξ b (V) E b = E 1 + E 2 + ... + E n - Điện trở trong của bộ nguồn r b ( Ω ) r b = r 1 + r 2 + ... + r n - Nếu có n nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp thì: E b = n E ; r b = nr BÀI 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ E 1 , r 1 E 2 , r 2 E n , r n A B E 1 , r 1 E 2 , r 2 E n , r n M N Q + + + - - - + - -Cách mắc : cực âm của nguồn trước được nối với cực dương của nguồn tiếp sau thành dãy liên tiếp A B 1. Bộ nguồn nối tiếp BÀI 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ E , r E , r E , r A B n + + + - - - n: số nguồn điện giống nhau 2 . Bộ nguồn song song BÀI 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ 2 . Bộ nguồn song song E , r E , r E , r A B n + + + - - - + Suất điện động của bộ nguồn ξ b (V) E b = E Điện trở trong của bộ nguồn r b ( Ω ) - Cách mắc : cực dương của các nguồn nối vào cùng một điểm A, cực âm của các nguồn được nối vào cùng một điểm B ( n là số nguồn điện ) 3 . Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng (Đọc thêm) nhiệm vụ Em hãy tìm hiểu cách ghép các nguồn điện thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng Tìm công thức tính suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong của bộ nguồn hỗn hợp đối xứng BÀI 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ m Hãy viết hệ thức của định luật Ôm đối với toàn mạch khi có 1 nguồn điện và khi có nhiều nguồn điện? BÀI 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ Chú ý: * Định luật Ôm cho toàn mạch: Trường hợp có 1 nguồn điện: Trường hợp có n nguồn điện: Cách sử dụng, b ảo quản pin và xử lí pin hết điện ? - Sử dụng, b ảo quản pin như thế nào là đúng cách? xử lí pin hết điện như thế nào ? Cách b ảo quản pin và xử lí pin hết điện ? Cách bảo quản - Không nên để cạn sạch PIN rồi mới sạc, điều này sẽ làm cho PIN dễ bị chai và ảnh hưởng tới tuổi thọ của PIN. – Khi sử dụng mà thấy Pin quá nóng thì nên tắt máy để nguội bớt hoặc để lên đế tản nhiệt để giảm nhiệt cho pin. – Khi tháo pin ra cất đi thì phải sạc pin đầy cho nó, hoặc ít nhất là 50% lượng điện, và thỉnh thoảng vẫn phải lắp pin vào để chạy tránh trường hợp pin quá lâu không được sử dụng Cách xử lý pin hết điện BÀI 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ * Định luật Ôm cho toàn mạch: Trường hợp có 1 nguồn điện: * Ghép các nguồn điện thành bộ Bộ nguồn nối tiếp Bộ nguồn song song E b = E 1 + E 2 + ........... + E n r b = r 1 + r 2 + .............. + r n Trường hợp có n nguồn điện: CỦNG CỐ. VẬN DỤNG CỦNG CỐ. VẬN DỤNG Bài 1 . Cho 4 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 6V, điện trở trong 1Ω . Hay vẽ sơ đồ mạch điệ n và tính suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong của bộ nguồn trong các trường hợp sau: a, 4 nguồn mắc nối tiếp b, 4 nguồn mắc song song c, ( nguồn 1 nt nguồn 2)//(nguồn 3 nt nguồn 4) d, nguồn 1 nt ( nguồn 2 // nguồn 3 // nguồn 4 ) B ài 2 : Mét bé nguån gåm 2 nguån ®iÖn gièng nhau mắc nối tiếp ®Òu cã suÊt ®iÖn ®éng lµ 1,5 V vµ ®iÖn trë trong lµ 1 Ω t h × s uÊt ® iÖn ®éng cña bé vµ ®iÖn trë trong cña bé lµ: A. 1,5V vµ 1 Ω B. 1,5V vµ 2 Ω C . 3V vµ 2 Ω D. 3V vµ 1 Ω Chän C CỦNG CỐ. VẬN DỤNG CỦNG CỐ. VẬN DỤNG Bài 3 . Mét bé nguån gåm 6 nguån gièng nhau m¾c song song. Mçi nguån cã suÊt ®iÖn ®éng lµ 12V vµ ®iÖn trë trong lµ 0,6 Ω th× suÊt ®iÖn ®éng cña bé vµ ®iÖn trë trong cña bé lµ A . 6 V vµ 0,6 Ω B. 72 V vµ 0,1 Ω C. 72 V vµ 0,6 Ω D. 12 V vµ 0,1 Ω Chän D E , r E , r A B + + + - - - E , r R sơ đồ 2 : Mỗi nguồn điện có: ξ = 3(V); r = 3( Ω ); R= 5 ( Ω ) sơ đồ 1: Hãy xác định: Suất điện động của bộ nguồn? Điện trở trong của bộ nguồn? Cường độ dòng điện chạy trong toàn mạch? E 1 , r 1 E 2 , r 2 E 3 , r 3 A B R + - + - + - E 1 = 2V ; E 2 = 4V; E 3 = 6V r 1= 1 Ω ; r 2 =1 Ω ; r 3 =2 Ω R = 8 Ω CỦNG CỐ. VẬN DỤNG S ơ đồ 1 : E b = 12 V r b = 4 Ω I = 1A S ơ đồ 2: E b = 3V r b =1 Ω I = 0,5 A Chuùc caùc em hoïc toát Heïn gaëp laïi
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_11_bai_10_dinh_luat_om_doi_voi_toan_mach_na.ppt