Bài giảng Vật lý 11 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch - Năm học 2022-2023 - Huỳnh Thị Hồng Vân

Bài giảng Vật lý 11 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch - Năm học 2022-2023 - Huỳnh Thị Hồng Vân

Câu 2: Viết các công thức sau:

+Định luật ôm đối với toàn mạch.

+Hiệu điện thế mạch ngoài.

+Công của nguồn điện .

+Công suất của nguồn điện.

 

ppt 21 trang Trí Tài 03/07/2023 2990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý 11 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch - Năm học 2022-2023 - Huỳnh Thị Hồng Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tØnh B ÌNH THUẬN 
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ 
TIẾT 21. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN TRÊN TOÀN MẠCH 
 Người thực hiện: HUỲNH THỊ HỒNG VÂN 
Xin chào quý thầy cô và các em học sinh 
Xin chào quý thầy cô và các em học sinh 
Câu 1: Nêu phương pháp giải bài toán trên toàn mạch. 
 KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 2: Viết các công thức sau: 
+Định luật ôm đối với toàn mạch. 
+Hiệu điện thế mạch ngoài. 
+Công của nguồn điện . 
+Công suất của nguồn điện. 
 KIỂM TRA BÀI CŨ 
3.Cho mạch điện gồm một pin có suất điện động 1,5V và điện trở trong0,5 nối với mạch ngoài là điện trở 2,5 . Cường độ dòng điện trong mạch 
 Tiết 21: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN TRÊN TOÀN MẠCH 
THỂ LỆ TRÒ CHƠI 
 Có 6 câu hỏi, dưới dạng trắc nghiệm 
 Thời gian suy nghĩ và trả lời là 30s 
 Mỗi đội được chọn 1 lần 
 Trong lượt chọn của đội mình: Nếu đúng được cộng 15 điểm, các đội còn lại đúng được cộng 10 điểm 
* Phần thưởng : Đội nào đạt giải nhất thì mỗi thành viên trong đội đó sẽ được cộng 1 điểm vào cột điểm miệng. 
 I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
 II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
25 
26 
27 
28 
29 
30 
Câu 1 
 A.Tỉ lệ thuận với tổng điện trở toàn mạch . 
Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch 
 B . Tỉ lệ nghịch với tổng điện trở toàn mạch. 
C.Tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn . 
D. Tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn. 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
25 
26 
27 
28 
29 
30 
Câu 2 
 B. 3 V – 1 Ω. 
Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9 V – 1 Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong 
 A. 9 V – 1/3 Ω. 
 C. 9 V – 3 Ω . 
 D. 3 V – 3 Ω. . 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
25 
26 
27 
28 
29 
30 
Câu 3 
 Công thức nào sau đây là công thức sai của định luật Ôm đối với toàn mạch? 
D. 
A. 	 
B. 
C. 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
25 
26 
27 
28 
29 
30 
Câu 4 
 A. 2 Ω . 
 B. 4 Ω . 
Một mạch điện gồm một pin 9 V, điện trở mạch ngoài 4 Ω, cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2 A. Điện trở trong của nguồn điện 
 C. 0,5 Ω . 
 D. 1 Ω. 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
25 
26 
27 
28 
29 
30 
Câu 5 
 C. 2,4 
Một bộ nguồn gồm 2 acquy giống nhau mắc song song, mỗi ắc quy có suất điện động 3V và điện trở trong 1 Ω .Điện trở mạch ngoài 2,5 Ω . Cường độ dòng điện chạy trong mạch 
 B. 1A 
 A. 1,2 A 
 D. 2A 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
25 
26 
27 
28 
29 
30 
Câu 6 
A. I=3A 	 
B. I=2A 
Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động 3 V và điện trở trong 1 Ω. Biết điện trở ở mạch ngoài lớn gấp 2 điện trở trong. Dòng điện trong mạch chính 
 C. I=1A 
 D. I=0,5A 
Bài tập 3 . Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ, trong đó 2 nguồn giống nhau có = 4,5V,r = 2  ; Đèn Đ ghi 4V- 2W. 
a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn . 
b) Tính cường độ dòng điện qua đèn, HĐT hai đầu bóng đèn và hiệu suất của nguồn điện . 
 II. BÀI TẬP TỰ LUẬN 
Đ 
 
 Bài giải 3 
a.Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn 
 = 4,5V ; 
b.Điện trở mạch ngoài : 
 - Cường độ dòng điện qua mạch 
- Hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn 
- Hiệu suất của nguồn điện 
 II. BÀI TẬP TỰ LUẬN 
 II. BÀI TẬP TỰ LUẬN 
Bài tập 4: Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động ξ = 12,5V, r = 0,4 Ω; b óng đèn Đ 1 ghi (12V- 6W); Bóng đèn Đ 2 ghi (6V- 4,5W), R b là biến trở. 
Đ 1 
Chứng tỏ rằng khi điều chỉnh biến trở R b = 8Ω thì đèn Đ 1 và Đ 2 sáng bình thường. 
Tính công suất nguồn và hiệu suất của nguồn điện khi đó. 
Đ 2 
 R b 
Bài tập 4: 
-Tìm điện trở mỗi đèn : 
a.Tìm dòng điện định mức của mỗi đèn: 
-Tìm điện trở mạch ngoài: 
 II. BÀI TẬP TỰ LUẬN 
-Tìm dòng điện chạy qua toàn mạch: 
-Hiệu điện thế mạch ngoài: 
 II. BÀI TẬP TỰ LUẬN 
-Tìm cường độ dòng điện qua các đèn: 
- Vì I đ1 =I đm1 đèn 1 bình thường và I đ2 =I đm2 đèn 2 bình thường. 
b. Công suất của nguồn điện: 
 Hiệu suất của nguồn điện: 
 Bài tập 5 . Một nguồn điện có suất điện động 12V và điện trở trong 4  để thắp sáng bóng đèn 6V – 6W . 
a. Chứng tỏ rằng đèn không sáng bình thường . 
b. Để đèn sáng bình thường người ta mắc nối tiếp với R x . Tính R x . 
c. Tính hiệu suất của nguồn . 
. 
 II. BÀI TẬP TỰ LUẬN 
 Bài tập 5 : 
a. Điện trở của đèn 
Cường độ dòng điện chạy trong mạch 
 Cường độ dòng điện định mức 
 Vì I đ > đm I đ => đèn không sáng bình thường. 
Hay (Hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn . 
Vì U đ > U đm => đèn không sáng bình thường). 
b. Khi mắc R x nối tiếp với đèn 
c. 
 II. BÀI TẬP TỰ LUẬN 
 1. Ôn lại 
 a. Các công thức bài : 
 -Điện năng tiêu thụ, công suất điện. 
 -Định Luật Ôm đối với toàn mạch. 
 -Ghép nguồn điện thành bộ. 
 b.Làm các bài tập 1,2,3 sách giáo khoa trang 62 
 và làm thêm các bài tập ở giáo trình 
 2. Đọc trước bài thực hành ( Chuẩn bị 4 cục pin để tiết sau thực hành) . 
 DẶN DÒ 
Xin tr©n träng c¶m ¬n 
C¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_11_bai_11_phuong_phap_giai_mot_so_bai_toan.ppt