Bài giảng Vật lý 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng - Năm học 2022-2023 - Nhóm 6 - Trường THPT Hoàng Hoa Thám

Bài giảng Vật lý 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng - Năm học 2022-2023 - Nhóm 6 - Trường THPT Hoàng Hoa Thám

I.Thấu kính. Phân loại thấu kính

1. Định nghĩa: 

- Thấu kính là khối chất trong suốt ( thủy tinh, nhựa ) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng.

 

pptx 39 trang Trí Tài 03/07/2023 2410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng - Năm học 2022-2023 - Nhóm 6 - Trường THPT Hoàng Hoa Thám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 
Người bị tật cận thị phải dùng vật dụng gì để có thể nhìn rõ các vật ở xa? 
Kính cận 
Một dụng cụ dung để thu ảnh của một vật mà ta muốn chụp trên phim? 
Máy ảnh 
Một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ? 
Kính lúp 
Là một thiết bị khoa học cho phép người dùng quan sát được những mẫu vật có kích thước rất nhỏ mà mắt không thể nhìn thấy được? 
Kính hiển vi 
Là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật ở rất xa,ví dụ như các thiên thể, hành tinh ? 
Kính thiên văn 
Người ta thường đặt dụng cụ quang học nào ở những đường đèo quanh co, gấp khúc? 
Gương cầu lồi 
9 
Các dụng cụ quang học trên có điểm chung nào? 
10 
TIẾT 57+58: 
THẤU KÍNH MỎNG 
11 
Định nghĩa. Phân loại 
Thấu kính hội tụ 
Thấu kính phân kì 
Nội dung 
12 
I.Thấu kính. Phân loại thấu kính 
1. Định nghĩa :  
- Thấu kính là khối chất trong suốt ( thủy tinh, nhựa ) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng. 
13 
2. Phân loại thấu kính:  
a/ Theo hình dạng : có hai loại thấu kính 
- Thấu kính lồi là thấu kính có rìa mỏng 
- Thấu kính lõm là thấu kính có rìa dày 
14 
b/ Theo tác dụng của thấu kính với các tia sáng : 
2. Phân loại thấu kính: 
Thấu kính hội tụ: Chùm tia ló hội tụ khi chùm tia tới là chùm song song. 
Ký hiệu: 
- Thấu kính phân kì: Chùm tia ló phân kì khi chùm tia tới là chùm song song. 
Ký hiệu: 
V 
V 
15 
Đặc trưng 
Các đặc điểm: quang tâm, tiêu điểm 
Các trục: Trục chính, trục phụ 
Các mặt phẳng: tiêu diện 
Các giá trị: Tiêu cự, độ tụ 
Đường truyền tia sáng 
Các trường hợp đặc biệt: + Qua quang tâm 
 + Qua tiêu điểm 
 + Song song trục chính 
Các trường hợp không đặc biệt 
Sự tạo ảnh 
Tính chất ảnh 
Chiều của ảnh 
Vị trí của ảnh 
Kích thước ảnh 
16 
II. Khảo sát thấu kính hội tụ 
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện. 
Trục chính 
Trục phụ 
Thấu kính hội tụ 
 Quang tâm : điểm O nằm chính giữa thấu kính, mọi tia sáng đi qua O truyền thẳng. 
Trục chính : là đường thẳng đi qua quang tâm O và vuông góc với mặt thấu kính . 
Trục phụ : là các đường thẳng khác đi qua quang tâm O. 
O 
Mọi tia tới qua quang tâm O của thấu kính đều truyền thẳng. 
Quang tâm có tính chất gì? 
II. Khảo sát thấu kính hội tụ 
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện. 
F’ 
F’ 1 
- Chùm tia tới song song trục chính  chùm tia ló hội tụ tại một điểm F’ nằm trên trục chính. 
 F’ là tiêu điểm ảnh chính của thấu kính. 
 Chú ý : Các tiêu điểm ảnh của TKHT là tiêu điểm ảnh thật 
O 
(L) 
- Chùm tia tới song song trục phụ  chùm tia ló hội tụ tại một điểm F n ’ nằm trên trục phụ. 
 F n ’ là tiêu điểm ảnh phụ của thấu kính.(n=1, 2, ) 
F’ 1 
(L) 
O 
* Tiêu điểm vật 
- Tiêu điểm vật chính ( F ) đối xứng với F’ qua quang tâm O 
- Tiêu điểm vật phụ ( F n ) ( n=1,2,3 ) đối xứng với F n ’ qua quang tâm O 
F 1 
F 
F’ 
 Chùm tia tới xuất phát từ F sẽ cho chùm tia ló song song với trục chính. 
 Chùm tia tới xuất phát từ F n sẽ cho chùm tia ló song song với trục phụ. 
19 
 Vị trí của tiêu điểm ảnh hoặc tiêu điểm vật phụ thuộc vào chiều truyền ánh sáng 
F 
F 
F 
F 
(L) 
O 
F’ 
F’ 
 Theo chiều truyền ánh sáng, tiêu điểm ảnh của TKHT nằm phía sau TK, tiêu điểm vật nằm phía trước TK. 
(L) 
O 
20 
(L) 
O 
F 
ánh sáng 
F’ 
F 1 
F 1 ’ 
Tiêu diện ảnh 
Tiêu diện vật 
* Tiêu diện 
- Là mặt phẳng vuông góc với trục chính qua tiêu điểm 
- Mỗi thấu kính có 2 tiêu diện: tiêu diện ảnh và tiêu diện vật 
- Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm ảnh chính 
- Tia tới đi qua tiêu điểm vật chính cho tia ló song song với trục chính 
- Tia tới song song với trục phụ cho tia ló đi qua tiêu điểm ảnh phụ 
 - Tia tới đi qua quang tâm thì sẽ truyền thẳng 
* Nhận xét :  
F’ 
O 
F n ’ 
F 
22 
2. Tiêu cự. Độ tụ  
a ) Tiêu cự : (f) 
F’ 
F 
O 
f 
f 
- Là khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm ảnh chính của thấu kính. 
f = OF’= OF 
( m ) 
Quy ước: f > 0 (ứng với tiêu điểm ảnh F’ thật). 
b ) Độ tụ : (D) 
D = 
1 
f 
( dp ): điốp 
- Thấu kính có khả năng hội tụ chùm tia sáng càng mạnh khi f càng nhỏ . 
K ính hiển vi 
Ố ng nhòm 
Thấu kính hội tụ được dùng làm vật kính của máy ảnh 
25 
III. Khảo sát thấu kính phân kì 
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện. 
O 
O 
Trục chính 
Trục phụ 
Trục phụ 
- Quang tâm, trục chính, trục phụ: tương tự TKHT 
 - Quang tâm của thấu kính phân kì có cùng tính chất như quang tâm của thấu kính hội tụ. 
26 
O 
F 
Tiêu diện ảnh 
Tiêu diện vật 
F’ 
27 
O 
F’ 
F 
28 
- Theo chiều truyền ánh sáng, tiêu điểm ảnh của thấu kính phân ki nằm phía trước , tiêu điểm vật nằm phía sau 
O 
F’ 
 F 
F’ 1 
F 1 
- Các tiêu điểm, tiêu diện ( ảnh và vật ) của thấu kính phân kì cũng được xác định như thấu kính hội tụ. Điểm khác biệt là : chúng đều là ảo, được tạo bởi đường kéo dài của các tia sáng. 
29 
a ) Tiêu cự .( f) 
f = OF’= OF 
( m ) 
b ) Độ tụ : (D) 
D = 
1 
f 
( dp ): điốp 
O 
F 
F’ 
Chiều truyền của ánh sáng 
- Đối với thấu kính phân kì: f < 0 ( ứng với tiêu điểm ảnh F’ ảo ) 
- Đối với thấu kính phân kì: D<0. 
2. Tiêu cự. Độ tụ  
Kính cận là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì? 
Kính cận là thấu kính phân kì, ta có thể nhận biết được bằng cách: 
 Phần rìa của thấu kính dày hơn phần ở giữa. 
 Đặt thấu kính này gần dòng chữ, nhìn qua thấu kính thấy ảnh dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp vào dòng chữ đó 
 Chiếu chùm sáng song song với thấu kính cho tia ló phân kì 
Trong kính thiên văn và kính hiển vi, người ta lắp ghép nhiều thấu kính hội tụ và phân kì tạo thành một hệ thấu kính để nhìn rõ những vật nhỏ hoặc những vật ở xa 
Củng cố bài học 
Câu 1: Chọn khẳng định đúng khi quan sát thấu kính? 
A. Thấu kính hai mặt lồi là thấu kính hội tụ. 
B. Thấu kính một mặt lõm và một mặt lồi là thấu kính hội tụ. 
C. Thấu kính một mặt phẳng và một mặt lồi là thấu kính phân kì. 
D. Thấu kính một mặt phẳng và một mặt lõm là thấu kính hội tụ. 
A 
Củng cố bài học 
Câu 2. Nhận định nào sau đây không đúng về độ tụ và tiêu cự của thấu kính hội tụ: 
A. Tiêu cự của thấu kính hội tụ có giá trị dương 
B. Tiêu cự của thấu kính càng lớn thì độ tụ của kính càng lớn. 
C. Độ tụ của thấu kính phân kì có giá trị âm. 
D. Đơn vị của độ tụ là điốp 
:Vẽ tia ló tương ứng trong các tia tới các trường hợp sau 
O 
F 
O 
F ’ 
F ’ 
F 
- Tia tới song song với trục chính cho tia ló ( hay đường kéo dài) đi qua tiêu điểm ảnh F ’. 
- Tia tới qua quang tâm O thì đi thẳng. 
- Tia tới (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm vật chính F, cho tia ló song song với trục chính. 
Câu 3 
Củng cố bài học 
35 
Câu 4: Một thấu kính có tiêu cự f=-20cm 
a/ Thấu kính là thấu kính hội tụ hay phân kì? 
b/ Tính độ tụ của thấu kính? 
Củng cố bài học 
36 
Củng cố bài học 
Câu 5: Một thấu kính có tiêu cự f= 10cm 
a/ Thấu kính là thấu kính hội tụ hay phân kì? 
b/ Tính độ tụ của thấu kính? 
37 
Củng cố bài học 
Câu 6: Tiêu cự của TKHT và THPK có gì giống và khác nhau? 
Giống: Cùng được tính bằng khoảng cách từ quang tâm O đến tiêu điểm (F hoặc F’) 
Khác: 
 + Tiêu cự TKHT có giá trị dương 
 + Tiêu cự TKPK có giá trị âm 
38 
THANKS! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_11_bai_29_thau_kinh_mong_nam_hoc_2022_2023.pptx