Bài giảng Vật lý 11 - Bài 31: Mắt - Năm học 2022-2023 - Lý Nhã Phương - Trường THPT Hoàng Hoa Thám

Bài giảng Vật lý 11 - Bài 31: Mắt - Năm học 2022-2023 - Lý Nhã Phương - Trường THPT Hoàng Hoa Thám

d. Thể thủy tinh: Là một thấu kính hội tụ hai mặt lồi, mềm, độ cong của hai mặt thay đổi được nhờ cơ vòng đỡ thủy tinh thể

e. Dịch thủy tinh: Chất lỏng trong suốt lấp đầy phía sau thủy tinh thể

f. Màng lưới (võng mạc): Lớp mỏng ở thành trong đối diện thủy tinh thể, tại đó tập trung các đầu dây thần kinh thị giác nhạy với ánh sáng

 Trên võng mạc có một điểm nhỏ màu vàng rất nhạy với ánh sáng gọi là điểm vàng

 Trên võng mạc, dưới điểm vàng có một điểm không nhạy với ánh sáng gọi là điểm mù. Đây là cuống của các dây thần kinh thị giác về não

 

pptx 17 trang Trí Tài 03/07/2023 2290
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý 11 - Bài 31: Mắt - Năm học 2022-2023 - Lý Nhã Phương - Trường THPT Hoàng Hoa Thám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO CÁC EM ĐÃ THAM GIA 
GIỜ HỌC VẬT LÝ 
Ôn lại kiến thức bài trước 
Câu 1: Hãy phát biểu đường truyền của các tia sáng qua một thấu kính? 
1. Tia tới qua quang tâm, tia ló đi thẳng 
2. Tia tới song song với trục chính, tia ló qua tiêu điểm ảnh chính 
3. Tia tới qua tiêu điểm vật chính, tia ló song song với trục chính 
4. Tia tới song song với trục phụ, tia ló qua tiêu điểm ảnh phụ 
5. Tia tới qua tiêu điểm vật phụ, tia ló song song với trục phụ ấy 
Ôn lại kiến thức bài trước 
Câu 2: Hãy nêu tính chất và đặc điểm ảnh của một điểm sáng cho bởi một thấu kính phân kỳ? 
Vật thật 
+ Ảnh và vật ở 1 bên thấu kính 
THPK 
Ảnh ảo 
+ Ảnh và vật ở 1 bên trục chính 
+ Ảnh gần thấu kính hơn vật 
+ Ảnh gần trục chính hơn vật 
Vật thật 
+ Ảnh và vật ở 2 bên thấu kính 
TKHT 
Ảnh 
+ Ảnh xa thấu kính hơn vật 
+ Ảnh xa trục chính hơn vật 
+ Ảnh và vật ở 1 bên trục chính 
Thật 
+ Ảnh và vật ở 1 bên thấu kính 
+ Ảnh và vật ở 2 bên trục chính 
Ảnh ở vô cực 
Ảo 
Ôn lại kiến thức bài trước 
Câu 3: Hãy nêu tính chất và đặc điểm ảnh của vật sáng có kích thước cho bởi một thấu kính hội tụ? 
Vật thật 
+ Ảnh cùng chiều với vật 
THPK 
Ảnh ảo 
+ Ảnh nhỏ hơn vật 
Vật thật 
+ Ảnh ngược chiều với vật 
TKHT 
Ảnh 
+ Ảnh > vật 
Thật 
+ Ảnh cùng chiều với vật 
+ Ảnh > < = vật 
Ảnh ở vô cực 
Ảo 
Bài 31. MẮT (Tiết 1) 
Nội dung chính của bài 
I. Cấu tạo quang học của mắt 
II. Sự điều tiết của mắt 
 1. Định nghĩa 
 2. Điểm cực cận, điểm cực viễn 
III. Năng suất phân li của mắt 
IV. Các tật của mắt và cách khắc phục 
 1. Mắt cận và cách khắc phục 
 2. Mắt viễn và cách khắc phục 
 3. Mắt lão và cách khắc phục 
V. Hiện tượng lưu ảnh của mắt 
I. Cấu tạo quang học của mắt 
Giác mạc 
Thủy dịch 
Lòng đen 
1. Cấu tạo quang học của mắt: Từ ngoài vào trong mắt có các bộ phận sau 
a. Màng giác (Giác mạc): Lớp màng cứng, trong suốt, có tác dụng bảo vệ mắt và làm khúc xạ các tia sáng vào mắt 
b. Thủy dịch: Chất lỏng trong suốt có chiết suất sấp xỉ chiết suất của nước 
c. Lòng đen:Màn chắn không trong suốt có màu đen (xanh, nâu). Chính giữa có lỗ tròn đường kính có thể thay đổi được là con ngươi 
Lòng đen 
Con ngươi 
Giác mạc 
Thủy dịch 
Lòng đen 
Thể thủy tinh 
Dịch thủy tinh 
Màng lưới (võng mạc) 
Điểm vàng 
Điểm mù 
d. Thể thủy tinh: Là một thấu kính hội tụ hai mặt lồi, mềm, độ cong của hai mặt thay đổi được nhờ cơ vòng đỡ thủy tinh thể 
e. Dịch thủy tinh: Chất lỏng trong suốt lấp đầy phía sau thủy tinh thể 
f. Màng lưới (võng mạc): Lớp mỏng ở thành trong đối diện thủy tinh thể, tại đó tập trung các đầu dây thần kinh thị giác nhạy với ánh sáng 
 Trên võng mạc có một điểm nhỏ màu vàng rất nhạy với ánh sáng gọi là điểm vàng 
 Trên võng mạc, dưới điểm vàng có một điểm không nhạy với ánh sáng gọi là điểm mù. Đây là cuống của các dây thần kinh thị giác về não 
Lòng đen 
Con ngươi 
2. Hoạt động của mắt 
 Điều chỉnh lượng ánh sáng vào: Điều chỉnh độ rộng lỗ tròn con ngươi 
+ Ánh sáng yếu, con ngươi được mở rộng 
+ Ánh sáng mạnh, con ngươi được thu hẹp 
 Điều chỉnh vị trí ảnh của vật: Khi nhìn một vật, ảnh thật của vật tạo bởi thể thủy tinh có vị trí ở đúng màng lưới (võng mạc). Năng lượng ánh sáng nhận được ở đây được các đầu dây thần kinh thị giác chuyển thành tín hiệu thần kinh đưa về não bộ, cho ta cảm nhận về vật 
Vị trí của ảnh 
 V 
O 
 d’ 
Khi nhìn một vật, quá trình của mắt diễn ra như thế nào? 
Lòng đen 
Con ngươi 
Sơ đồ quang học thu gọn của mắt 
1. Sự điều tiết của mắt 
+ Điều tiết là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh để ảnh của các vật ở cách mắt những khoảng khác nhau vẫn được tạo ra ở màng lưới 
+ Cơ vòng đỡ thủy tinh thể co, làm thay đổi độ cong hai mặt thủy tinh thể làm thay đổi tiêu cự 
+ Khi mắt không điều tiết, tiêu cự của thủy tinh thể lớn nhất (f max ) 
+ Khi mắt điều tiết tối đa, tiêu cự của thủy tinh thể nhỏ nhất (f min ) 
 V 
O 
 d’ 
Để có cảm nhận về vật, mắt phải thực hiện quá trình như thế nào? 
II. Sự điều tiết của mắt 
2. Điểm cực viễn của mắt C V (viễn điểm) 
+ Là điểm xa nhất trên trục của mắt, khi đặt vật tại đó mắt còn nhìn rõ được 
+ OC V : Khoảng cực viễn 
+ Khi quan sát vật ở điểm cực viễn, mắt không điều tiết (f max ) 
+ Mắt bình thường điểm cực viễn ở vô cực (f max = OV) 
3. Điểm cực cận của mắt C C (cận điểm) 
+ Là điểm gần nhất trên trục của mắt, khi đặt vật tại đó mắt còn nhìn rõ được 
+ OC C = Đ: Khoảng cực cận 
+ Khi quan sát vật ở điểm cực viễn, mắt điều tiết tối đa (f min ) 
+ Khoảng cách giữa điểm cực viễn và điểm cực cận: Khoảng nhìn rõ của mắt 
 V 
O 
 d’ 
Em hiểu như thế nào là điểm cực viễn? 
O 
C C 
C V 
Đ 
Khoảng nhìn rõ của mắt 
Khi quan sát vật ở điểm cực viễn, trạng thái của mắt như thế nào? 
Em hiểu như thế nào là điểm cực cận? 
Khi quan sát vật ở điểm cực cận, trạng thái của mắt như thế nào? 
Tuổi 
10 
7 cm 
20 
10 cm 
30 
14 cm 
40 
22 cm 
50 
40 cm 
Người bình thường, khoảng cực cận Đ (OC C ) thay đổi theo độ tuỏi 
 α 
 α 
1. Góc trông vật 
 + Góc trông vật: Là góc hợp bởi hai tia sáng xuất phát từ hai đầu vật đi vào mắt ( α ) 
 V 
O 
 d’ 
III. Góc trông và năng suất phân ly 
Cậu bé nhìn thấy to bằng mặt trời 
A 1 
B 1 
B 2 
A 2 
 α 
 α 
2. Năng suất phân ly 
 + Để phân biệt được hai điểm khác nhau thì ảnh của hai điểm ấy phải trên hai tế bào thần kinh thị giác khác nhau, khi đó tạo ra hai tín hiệu thần kinh 
+ Khi góc trông nhỏ nhất hai ảnh của hai điểm nằm trên hai tế bào thần kinh thị giác cạnh nhau 
+ Năng suất phân ly ( ε ): Là góc trông nhỏ nhất giữa hai điểm mà mắt còn phân biệt được hai điểm đó 
	 ε = α min 1’ 
 V 
O 
 d’ 
A 1 
B 1 
Để phân biệt được hai điểm khác nhau thì chúng phải có điều kiện như thế nào? 
Bài tập trắc nghiệm 
Câu 1. Cấu tạo quang học của mắt không có bộ phận nào sau đây? 
A. Thủy dịch 
B. Thể thủy tinh 
C. Mí mắt 
D. Võng mạc 
Bài tập trắc nghiệm 
Câu 2. Tìm nhận định sai trong các câu sau? 
A. Khi mắt không điều tiết, tiêu cự của thể tinh thể có tiêu cự lớn nhất 
B. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới sao cho ảnh của vật ở đúng màng lưới 
C. Khi quan sát vật ở cận điểm thì mắt điều tiết tối đa, tiêu cự của thể thủy tinh là nhỏ nhất 
D. Khi quan vát vật ở viễn điểm thí mắt không điều tiết, tiêu cự của thể thủy tinh là lớn nhất 
Nội dung tự học 
1. Ôn tập nội dung bài đã học 
+ Cấu tạo quang học của mắt 
+ Điều kiện để mắt có cảm nhận về vật 
+ Hoạt động của mắt 
+ Sự điều tiết của mắt 
+ Góc trông vật 
+ Năng suất phân ly của mắt 
+ Công thức thấu kính: Quy ước các đại lượng, quy ước dấu, công thức thấu kính 
+ Làm các bài tập có liên quan trong sách giáo khoa và tài liệu học tập 
+ Tự đọc bài 30. Giải bài toán hệ thấu kính 
2. Chuẩn bị bài học tiếp theo: 
Bài 31: Mắt (phần tiếp theo) 
+ Các nội dung chính của bài 
+ Các nội dung đó như thế nào 
Con người cần rất nhiều phẩm chất. 
Không được ảo tưởng về chính mình, vì tuyệt đối hoá chính mình sẽ trở thành cực đoan 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_11_bai_31_mat_nam_hoc_2022_2023_ly_nha_phuo.pptx