Bài tập Toán Lớp 11 - Hàm số liên tục
Bài tập 15:
1. Chứng minh phương trình : x –3x = 1 có ít nhất một nghiệm thuộc 1 ; 2
2. Chứng minh phương trình :2x + 4x² = 3 – x có ít nhất hai nghiệm thuộc -1; 1
3. Chứng minh phương trình : x = x + 1 có nghiệm
4. Chứng minh phương trình : x5 – 5x4 + 4x – 1 = 0 có 3 nghiệm trong khoảng (0;5)
5. Chứng minh phương trình : x³ – 3x +1 = 0 có 3 nghiệm phân biệt
6. Chứng minh phương trình : m( x – 1)³.( x + 2 ) + 2x + 3 = 0 luôn có nghiệm
7. Chứng minh rằng: các phương trình sau luôn luôn có nghiệm:
a) cosx + m.cos2x = 0
b) m(x – 1)3(x + 2) + 2x + 3 = 0
c) a(x – b)(x – c) + b(x – c)(x – a) + c(x – a)(x – b) = 0
d) (m2 + m + 1)x4 + 2x – 2 = 0
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Toán Lớp 11 - Hàm số liên tục", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP HÀM SỐ LIÊN TỤC Bài tập 1: Xét tính liên tục của hàm số : tại x = 1 Bài tập 2: Cho hàm số Xét tính liên tục của hàm số tại x = 1. Bài tập 3: Cho hàm số Xét tính liên tục của hàm số tại x = 2 Bài tập 4: Cho hàm số Xét tính liên tục của hàm số tại x = 1 Bài tập 5: Cho hàm số Xét tính liên tục của hàm số tại x = 1 Bài tập 6: Cho hàm số Xét tính liên tục của hàm số tại x = 2 Bài tập 7: Cho hàm số Xét tính liên tục của hàm số tại x = 0 Bài tập 8: Cho các hàm số sau, có thể gán cho f(1) giá trị để f(x) liên tục tại x =1 ? a. b. Bài tập 9: Xác định m để f(x) liên tục tại giá trị x0 đã chỉ ra: a. x0 = 2 b. x0 =1 c. x0 = 0 d. x0 = 0 e. x0 = 0 Bài tập 10: Tìm điểm gián đoạn của hàm số f(x) 1. 2. Bài tập 11: Hàm số f(x) liên tục trên khoảng nào ? 1. f(x) = 3x–2x³ + x² – 3x + 2 2. 3. 4. 5. Bài tập12: Tìm m để hàm số sau liên tục trên . Bài tập 13: Xét tính liên tục của hàm số f(x) trên (Biện luận theo các tham số): 1. 2. 3. Bài tập 14: Tìm a,b để hàm số sau liên tục trên . Bài tập 15: Chứng minh phương trình : x–3x = 1 có ít nhất một nghiệm thuộc ( 1 ; 2) Chứng minh phương trình :2x+ 4x² = 3 – x có ít nhất hai nghiệm thuộc (-1; 1) Chứng minh phương trình : x= x+ 1 có nghiệm Chứng minh phương trình : x5 – 5x4 + 4x – 1 = 0 có 3 nghiệm trong khoảng (0;5) Chứng minh phương trình : x³ – 3x +1 = 0 có 3 nghiệm phân biệt Chứng minh phương trình : m( x – 1)³.( x + 2 ) + 2x + 3 = 0 luôn có nghiệm Chứng minh rằng: các phương trình sau luôn luôn có nghiệm: a) cosx + m.cos2x = 0 b) m(x – 1)3(x + 2) + 2x + 3 = 0 c) a(x – b)(x – c) + b(x – c)(x – a) + c(x – a)(x – b) = 0 d) (m2 + m + 1)x4 + 2x – 2 = 0 Chứng minh phương trình ax4+bx3+cx2+dx+e=0 luôn có ít nhất 2 nghiệm phân biệt với mọi a.e <0 Bài tập 16: Cho f(x) = ax2 + bx + c thoả mãn : 2a + 6b + 19c = 0 Chứng minh rằng phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm trong [0;] 2. Cho f(x) = ax2 + bx + c thoả mãn : 2a + 3b + 6c = 0 a) Tính a,b,c theo f(0), f(1) ,f(1/2) b) Chứng minh rằng ba số f(0), f(1) ,f(1/2) không thể cùng dấu c) Chứng minh rằng phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm trong (0;1) 3. Cho f(x) = ax2 + bx + c thoả mãn : = 0 a) Chứng minh rằng af() < 0 với a ¹ 0 b) Cho a > 0 , c 0 c) Chứng minh rằng phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm trong (0;1) 4. Cho hàm số f(x ) liên tục trên đoạn [a;b] thoả f(x) Î [a;b] " x Î [a;b]. Chứng minh rằng phương trình: f(x) = x có nghiệm x Î [a;b]
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_toan_lop_11_ham_so_lien_tuc.docx