Bài thuyết trình Sinh học Lớp 11 - Bài 32: Tập tính ở động vật (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Ngọc Lý

Bài thuyết trình Sinh học Lớp 11 - Bài 32: Tập tính ở động vật (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Ngọc Lý

I. Mục tiêu trong chủ đề

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh

- Trình bày được các hình thức học tập ở động vật

- Lấy được ví dụ về một số dạng tập tính phổ biến ở động vật.

- Lấy được ví dụ về ứng dụng của tập tính vào đời sống và sản xuất

2. Kiến thức

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, khái quát kiến thức và vận dụng kiến thức vào thực tế.

3. Thái độ

- Giáo dục học sinh đức tính cẩn thận và thái độ nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học, thông qua tiết học HS yêu thích môn học hơn.

- Biết được ý nghĩa của tập tính đối với động vật và con người, từ đó rèn luyện hình thành các tập tính, thói quen tốt, biết yêu thiên nhiên, yêu động vật, giữ vệ sinh môi trường xanh, sạch, đẹp.

4. Năng lực :

Thông qua bài học này, học sinh phát triển các năng lực:Năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, sự dụng công nghệ thông tin,vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống, sự dụng ngôn ngữ sinh học.

 

docx 16 trang Ngát Lê 25/10/2024 800
Bạn đang xem tài liệu "Bài thuyết trình Sinh học Lớp 11 - Bài 32: Tập tính ở động vật (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Ngọc Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THUYẾT MINH BÀI GIẢNG ELEARNING
CHỦ ĐỀ MÔN HỌC
TÊN BÀI GIẢNG:
BÀI 32: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT (tt)
MÔN: SINH HỌC - LỚP 11
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô đến với bài giảng: Tập tính động vật do giáo viên Nguyễn Thị Ngọc Lý thiết kế.Thưa quý thầy cô, để giúp các thầy cô có thể hiểu rõ ý tưởng và cách sử dụng của bài giảng rất mong các thầy cô dành một chút thời gian đọc phần thuyết minh trước khi vào bài học. 
Lý do chọn chủ đề 
 Cùng với sự đa dạng của thế giới động vật là sự đa dạng về tập tính của chúng. Tập tính của động vật rất phong phú và đa dạng, có vai trò quan trọng trong cuộc sống của sinh vật ,liên quan mật thiết đến sự tồn tại và phát triển nòi giống. Chẳng những thế, tập tính động vật cũng đem lại nhiều lợi ích cho đời sống và sản xuất của con người, ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Ví dụ như trong nông nghiệp dùng Ong chúa để gây tổ nuôi Ong lấy mật ,làm bù nhìn để đuổi chim. Trong an ninh quốc phòng dùng chó truy bắt tội phạm, trong giải trí huấn luyện Khỉ làm xiếc, Vẹt nói tiếng người vv . Vì vậy việc nghiên cứu về tập tính động vật là rất cần thiết. Mặt khác, tự học là một trong nhưng yếu tố giúp học sinh đạt được kết quả cao trong học tập. Bên cạnh việc thiết kế các tài liệu tự học tự học dưới dạng bài tập chuyên đề, thì việc thiết kế bài giảng E-learning cũng rất cần thiết. Vì thế tôi đã thiết kế bài giảng “Tập tính động vật”. Thông qua nội dung bài này tôi hi vọng các em học sinh sẽ có những hiểu biết mới về các dạng tập tính ở động vật và có thể ứng dụng được chúng vào trong đời sống và sản xuất
Mục tiêu trong chủ đề
Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh 
Trình bày được các hình thức học tập ở động vật
Lấy được ví dụ về một số dạng tập tính phổ biến ở động vật.
Lấy được ví dụ về ứng dụng của tập tính vào đời sống và sản xuất
Kiến thức 
-	Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, khái quát kiến thức và vận dụng kiến thức vào thực tế.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh đức tính cẩn thận và thái độ nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học, thông qua tiết học HS yêu thích môn học hơn. 
Biết được ý nghĩa của tập tính đối với động vật và con người, từ đó rèn luyện hình thành các tập tính, thói quen tốt, biết yêu thiên nhiên, yêu động vật, giữ vệ sinh môi trường xanh, sạch, đẹp.
Năng lực : 
Thông qua bài học này, học sinh phát triển các năng lực:Năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, sự dụng công nghệ thông tin,vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống, sự dụng ngôn ngữ sinh học. 
Công cụ phân mềm sự dụng
 Microsoft powerpoint 2010 : Phần mền soạn giáo án điện tử.
Adobe presenter 10 : công cụ soạn bài giảng
Camtasia studio 8.6: Công cụ cắt, chỉnh, biên tập video
Format factory: Công cụ đổi đuôi, ghép video và audio
 Tóm tắc nội dung của chủ đề 
slide
NỘI DUNG VÀ GIAO DIỆN
THUYẾT MINH

1
Trang giới thiệu

Trang này có nội dung bao gồm các phần như quy định trong thể lệ của cuộc thi.
Bài học được chia làm 4 phần chính.
Kiểm tra bài cũ
Học gì hôm nay: chứa toàn bộ nội dung bài mới.
Tổng kết: tóm lược lại nội dung bài học mà học sinh cần phải nhớ
Bài kiểm tra nhận thức
2 -6
7-8
Kiểm tra bài cũ
Dẫn dắt vào bài mới
Kiểm tra bài cũ
Hình bên là giao diện của trang đặt vấn đề vào bài

9
Mục tiêu bài học 
Hình bên là giao diện của trang mục tiêu bài học

10
Nội dung bài học
Hình bên là giao diện của trang nội dung bài học

11
12
Phần IV. Một số hình thức học tập ở động vật
Ở slide này giáo viên giới thiệu một số hình thức học tập ở động vật.
Giáo viên thiết kế bộ câu hỏi các hình thức học tập của động vật theo hình thức trò chơi rung chuông vàng nhằm kích thích sự hứng thú của học sinh.
13
Ở slide này giáo viên nêu thể lệ của trò chơi
14


Giao diện câu 1 

15

Qua câu hỏi tương tác giáo viên giải thích và chốt kiến thức về khái niệm, ví dụ, ý nghĩa của hình thức học tập quen nhờn.

16

 

17


Ở các slide này giáo viên thông báo cho học sinh khái niệm và một số ví dụ và ý nghĩa của hình thức học tập in vết
18

Giao diện câu 3 của trò chơi rung chuông vàng

19-20

Giáo viên mô tả và giải thích thí nghiệm của Paplop từ đó yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi” Điều kiện hóa đáp ứng là gì ? “ ở slide 20
21

Giao diện câu hỏi điều kiện hóa đáp ứng
 Khi học sinh trả lời đúng hay trả lời sai câu hỏi này thì đều được chuyển đến trang giáo viên thông báo kiến thức, sau khi nghe giáo viên phản hồi trả lời đúng sai

22

Ở trang này giáo viên thông báo báo cho học sinh khái niệm, ví dụ và ý nghĩa của điều kiện hóa đáp ứng

23


Giao diện câu 4 của trò chơi rung chuông vàng
24

Giáo viên mô tả và giải thích thí nghiệm của Skinơ để làm rõ khái niệm về kiểu học tập điều kiện hóa hành động.

 25

Ở trang này giáo viên thông báo báo cho học sinh khái niệm, ví dụ và ý nghĩa của điều kiện hóa hành động

26


Giao diện câu 5 của trò chơi rung chuông vàng
27-28
 Qua câu hỏi tương tác giáo viên dẫn dắt hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi “ Học khôn là gì ? “
29

Ở trang này giáo viên thông báo báo cho học sinh khái niệm, ví dụ và ý nghĩa của học khôn đối với sinh vật

30
Giao diện câu 6 của trò chơi rung chuông vàng
31
Ở slide này giáo viên phân tích và chốt các nội dung kiến thức về học ngầm 

32
Giao diện câu 6 của trò chơi rung chuông vàng
33


Ở lide này thông báo cho học sinh chiến thắng trò chơi hay thua cuộc. Nếu học sinh đạt yêu cầu chuyển tới slide rung chuông vàng.Không đạt yêu cầu chuyển tới slide các dạng tập tính phổ biến ở động vật

34

Slide chuông vàng. Giáo viên thiết kế hiệu ứng rung chuông kết hợp nhạc bài rung chuông vàng hi vọng sẽ kích thích được sự hứng thú của học sinh. 

35
7. Phần V. Một số hình thức học tập ở động vật
Giáo viên giới thiệu một số dạng tập tính phổ biến ở động vật.
Yêu cầu học sinh quan sát clip : Các dạng tập tính phổ biến của động vật (Hướng dẫn học sinh quan sát để ý đặc điểmcủa từng dạng tập tính và các ví dụ có trong video) 

36

Giao diện slide chứa video “ Các dạng tập tính phổ biến ở động vật” 

37
Giáo viên thiết kế dạng câu hỏi điền khuyết,yêu cầu học sinh hoàn thành nội dung về đặc điểm tập tính kiếm ăn bằng cách chọn các từ thích hợp có trong danh sách ( thông qua đoạn video ở slide 35 học sinh trả lời)

38


Ở slide này giáo viên chốt các nội dung kiến thức về tập tính kiếm ăn 

39


Giáo viên nêu thêm một số ví dụ về tập tính kiếm ăn 
 
40


Giáo viên lưu ý thêm cho học sinh về đặc điểm của động vật săn mồi và con mồi 
41

 
Ở slide này giáo viên thiết kế dạng câu hỏi trắc nghiệm nhiều đáp án như giao diện hình bên.( học sinh trả lời thông qua đoạn video đã được quan sát ở slide 35)

42

Ở slide này giáo viên chốt các nội dung kiến thức về tập tính bảo vệ lãnh thổ. 

43


Giao diện clip “Tập tính bảo vệ lãnh thổ của sư tử “ . Yêu cầu học sinh quan sát.

44

 
Qua đoạn clip “Tập tính bảo vệ lãnh thổ của sư tử “ giáo viên phân tích rút ka kết luận về tập tính bảo vệ lãnh thổ

45-46


Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát video về tập tính sinh sản của động vật
Thông qua doạn video giáo viên thiết kế dạng câu hỏi trắc nghiệm nhiều đáp án như giao diện hình bên. 

47


Ở slide này giáo viên chốt các nội dung kiến thức về tập tính sinh sản của động vật. 

48


Giáo viên phân tích và chốt kiến thức về tập tính di cư của động vật.

49


Giáo viên phân tích và thông báo đặc điểm của tập tính thứ bậc

50


Thông qua phần thông báo kiến thức ở slide 47 giáo viên thiết kế dạng câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn như giao diện hình bên, yêu cầu học sinh trả lời.

51


Giáo viên phân tích và thông báo đặc điểm của tập tính vi tha.

52

Giáo viên cho học sinh xem clip “ Tập tính xã hội của loài kiến” để học sinh có thêm tư liệu và hiểu rõ hơn về tập tính vị tha.

53-54
8. Phần VI. Một số hình thức học tập ở động vật
Giáo viên thông báo cho học sinh việc ứng dụng hiểu biết về tập tính vào trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống và sản xuất.

55


Slide bên là giao diện thể hiện đặc điểm của tập tính học được ở người so với các loại động vật khác.

56

Giáo viên tóm tắc các nội dung chỉnh của bài học cần phải nhớ.
57-63


Giáo viên thiết kế bộ 5 câu hỏi để củng cố và kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh. 
64

 Tổng kết chủ đề
65


Hướng dẫn tự học
66

Slied này kết thúc bài học 

67


Tài liệu tham khảo 
Lời cam đoan
Ý tưởng bài giảng này hoàn toàn do tôi tự nghĩ ra 
Thiết kế bài giảng: Hoàn toàn do tôi tự thiết kế
Các video sự dụng trong bài giảng do tôi dowloand từ “youtube”, tuy nhiên có thay đổi cho phù hợp cho mục đích khai thác.
Tôi xin cam đoan những điều đã trình bày trên là hoàn toàn đúng sự thật, nếu có gì gian dối tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm 
Tài liệu tham khảo 
Sách giáo khoa sinh học 11 – Chương trình chuẩn
Sách giáo viên sinh học 11 – Chương trình chuẩn
Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn sinh học 11 của Nhà xuất bản giáo dục
Tham khảo kho bài giảng E – learning của thư viện Violet ( 
Tải một số đoạn clip trên youtube
 + clip in vết : 
 + Bảo vệ lãnh thổ của sư tử: 
 + Tập tính sinh sản của động vật 
 + Tập tính động vật
 Ngọc Hồi, ngày 30 tháng 10 năm 2016 
 Người viết 
 Nguyễn Thị Ngọc Lý 

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_thuyet_trinh_sinh_hoc_lop_11_bai_32_tap_tinh_o_dong_vat.docx