Giáo án Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 1-14 (Bản hay)

Giáo án Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 1-14 (Bản hay)

I-Bước 1: xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học

Kĩ năng đọc hiểu thơ trung đại của Việt Nam.

II-Bước 2: xây dựng nội dung chủ đề bài học

- Gồm các văn bản thơ: Tự tình ( Bài II ) – Hồ Xuân Hương; Câu cá mùa thu ( Thu điếu ) – Nguyễn Khuyến; Thương vợ – Trần Tế Xương;

-Tích hợp các bài:

+ Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

+ Thao tác lập luận phân tích

+ Luyện tập thao tác lập luận phân tích

III-Bước 3: xác định mục tiêu bài học

1)Kiến thức

– Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm thơ trung đại Việt Nam từ thế kỉ XVIII đến thế kỉ XV

– Đặc điểm cơ bản của thơ trữ tình trung đại Việt Nam.

2)Kĩ năng

– Huy động những tri thức về tác giả, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm, ngôn ngữ (chữ Hán, chữ Nôm) để đọc hiểu văn bản.

– Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại:

+ Nhận diện thể thơ và giải thích ý nghĩa của việc sử dụng thể thơ.

+ Nhận diện sự phá cách trong việc sử dụng thể thơ (nếu có)

+ Nhận diện đề tài, chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ.

+ Nhận diện và phân tích ý nghĩa của hình tượng thơ.

+ Nhận diện và phân tích tâm trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình trong bài thơ.

+ Nhận diện, phân tích và đánh giá những nét đặc sắc về nghệ thuật của các bài thơ trong chủ đề (hình ảnh, chi tiết, biện pháp tu từ, vần, nhịp ).

+ Đánh giá những sáng tạo độc đáo của mỗi nhà thơ qua các bài thơ đã học.

– Đọc diễn cảm, đọc sáng tạo những đoạn thơ hay.

– Khái quát những đặc điểm của thơ trung đại qua các bài đã đọc.

– Vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học để đọc những bài thơ trung đại khác của Việt Nam (không có trong SGK); nêu lên những kiến giải, suy nghĩ về các phương diện nội dung, nghệ thuật của các bài thơ được học trong chủ đề; viết đoạn văn hoặc bài văn nghị luận về những bài thơ đã học trong chủ đề; rút ra những bài học về lí tưởng sống, cách sống từ những bài thơ đã đọc và liên hệ, vận dụng vào thực tiễn cuộc sống của bản thân.

3)Thái độ, phẩm chất:

– Yêu thương, cảm thông, sẻ chia với những nỗi niềm của con người trong cuộc sống

– Có ý thức xác định lẽ sống, lí tưởng sống cao đẹp.

– Có ý thức trách nhiệm đối với đất nước trong hoàn cảnh hiện tại.

4) Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:

-Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản

-Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản

-Năng lực đọc hiểu một văn bản thơ trung đại theo đặc trưng thể loại

-Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa văn bản

-Năng lực sáng tạo: HS xác định được ý tưởng, tâm sự của các nhà thơ được gửi gắm trong bài thơ; trình bày được suy nghĩ và cảm xúc của mình đối với giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

-Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân mình.

-Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: học sinh nhận ra được những giá trị thẩm mỹ trong tác phẩm; hiểu được những giá trị của bản thân qua việc cảm hiểu tác phẩm; hình thành và nâng cao những xúc cảm thẩm mỹ

 

docx 50 trang Đoàn Hưng Thịnh 02/06/2022 4110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 1-14 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ..
Ngày dạy: ..
TIẾT 01 - 02 : ĐỌC VĂN
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH ( Lê Hữu Trác)
(Trích: "Thượng kinh kí sự")
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức
Tiết 1
- Hs nắm được nét cơ bản về tác giả, tác phẩm.
- Bức tranh chân chân thực, sống động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh và thái độ tâm trạng của nhân vật “tôi” khi bước vào phủ chúa chữa bệnh cho Trịnh Cán.
Tiết 2
- Tìm hiểu cung cách sinh hoạt trong phủ chúa. Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thượng Lãn Ông - lương y, nhà nho thanh cao, coi thường danh lợi.
- Những nét đặc sắc của bút pháp kí sự: tài quan sát miêu tả sinh động những sự việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; lựa chọn chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi và thơ.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng đọc - hiểu tác phẩm văn chương, thể kí.
-Kĩ năng nhận xét, trình bày quan điểm ý kiến, viết đoạn văn,bài văn nghị luận
3. Phẩm chất
- Thái độ phê phán nghiêm túc lối sống xa hoa nơi phủ chúa.
- Trân trọng lương y, có tâm có đức.; có tinh thần trách nhiệm, tình thương yêu
4. Định hướng các năng lực cần hình thành cho HS
- Năng lực đọc – hiểu một tác phẩm kí sự
- Năng lực phân tích, cảm nhận về một sự thật lịch sử
- Năng lực hợp tác, thảo luận nhóm.
- Năng lực trình bày quan điểm trước tập thể.
- Năng lực tạo lập một văn bản nghị luận văn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, TL tham khảo, Thiết kế bài dạy
2. Chuẩn bị của HS: Bài soạn, SGK, nháp, kiến thức liên quan.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động 1: Khởi động (3-5p)
a)Mục tiêu:
- Nhắc lại kiến thức đã học
- Tạo mối liên hệ gần gũi với bài học
b)GV giao nhiệm vụ:
Kể tên tác phẩm cùng nói về cảnh sống trong phủ chúa Trịnh mà em đã học?
-HS làm việc cá nhân, trả lời miệng.
-GV nhận xét cho điểm, dẫn vào bài.
- Ở Lớp 9, học tác phẩm “Chuyện cũ trong phủ chúa” (Phạm Đình Hổ)
- Nội dung: phản ánh cảnh sống xa hoa, lộng quyền, lộng thế của vua và quan lại trong phủ chúa Trịnh.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (75p)
1)Mục tiêu:
- Hs nắm được nét cơ bản về tác giả, tác phẩm.
-Rèn luyện kĩ năng đọc tác phẩm Kí.
- Tìm hiểu quang cảnh trong phủ chúa.
- Tìm hiểu cung cách sinh hoạt trong phủ chúa.
- Thái độ của tác giả
2) Nội dung hoạt động: Vận dụng hiểu biết tìm hiểu về tác giả, tác phẩm; nội dung và nghệ thuật văn bản
3- 4) Sản phẩm và tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện ( HĐ của GV và HS)
Sản phẩm ( Nội dung cần đạt)
Thao tác 1: Tìm hiểu những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm.
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
Gv chia lớp thành 4 -5 nhóm và giao nhiệm vụ: Giới thiệu về tác giả Lê Lữu Trác và “Thượng kinh kí sự”.
B2: Hs thảo luận nhóm, trình bày trên bảng phụ trong 7 phút
B3: HS treo sản phẩm lên bảng chính. HS nhận xét, đối chiếu.
B4: GV chốt kiến thức. Học sinh ghi chép.(5 phút)
I. TÌM HIỂU CHUNG
 1. Tác giả 
- Lê Hữu Trác (1724-1791) 
- Quª: Lµng Liªu X¸, huyÖn §ưêng Hµo nay lµ Yªn MÜ, Hưng Yªn
- Tªn hiÖu lµ H¶i Thưîng L·n ¤ng («ng giµ lưêi ë ®Êt Thưîng Hång). 
- Gia ®×nh cã truyÒn thèng häc hµnh thi cö, ®ç ®¹t lµm quan.
- Lµ mét danh y næi tiÕng tµi n¨ng vµ ®øc ®é.
- Lª H÷u Tr¸c ch÷a bÖnh giái, so¹n s¸ch, më trưêng, truyÒn b¸ y häc.
- Ngoµi ra «ng cßn lµ mét nhµ v¨n, nhµ th¬ víi nh÷ng ®óng gãp ®¸ng ghi nhËn.
- Bé H¶i Thưîng y t«ng t©m lÜnh gåm 66 quyÓn .§©y lµ t¸c phÈm y häc xuÊt s¾c nhÊt trong thêi trung ®¹i.
=>Phẩm chất: khiêm tốn, nhân hậu, có biệt tài chữa bệnh, y đức sáng ngời, không màng danh lợi chỉ thích nghiên cứu y lí, viết sách, mở trường dạy học, chữa bệnh cứu người và sáng tác thơ văn di dưỡng tinh thần.
2. Tác phẩm
- Thượng kinh kí sự (Kí sự lên kinh đô) 
- In ở phần cuối bộ Y tông tâm lĩnh như một phụ lục 
- Nội dung: ghi chép lại chuyến đi từ Hà Tĩnh lên kinh đô Thăng Long chữa bệnh cho Th¨ng Long ch÷a bÖnh cho ThÕ tö TrÞnh C¸n vµ chóa TrÞnh S©m trong khoảng thời gian từ tháng Giêng năm 1728 đến khi trở về.
- Thể loại Kí sự ghi chép những câu chuyện, sự việc, nhân vật có thật
- Đoạn trích nằm ở cuối tác phẩm “TKKS”
Thao tác 2: Tìm hiểu quang cảnh trong phủ chúa Trịnh
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Gv chia lớp thành 4 -5 nhóm và giao nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ quang cảnh phủ chúa theo miêu tả của Lê Hữu Trác. Nhận xét về quang cảnh ấy.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS dựa vào sgk và hiểu biết của bản thân suy nghĩ trả lời ra bảng phụ trong 10 phút
Bước 3: Báo cáo kết quả học tập:
GV gọi hs trả lời, gọi hs khác nhận xét.
HS treo sản phẩm lên bảng chính.
Bước 4: đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
 GV hướng dẫn HS nhận xét, đối chiếu, chốt kiến thức, treo sơ đồ chuẩn bị sẵn. Học sinh ghi chép.(5 phút)
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Quang cảnh và cung cách sinh hoạt của phủ chúa Trịnh
* Quang cảnh dẫn vào phủ Chúa:
- Rất nhiều cửa: "mấy lần cửa" rồi lại "mấy lần cửa", rồi lại cửa lớn", "năm sáu lần trướng gấm" (cũng là cửa) 
- Hành lang quanh co, nối tiếp nhau : "đi dọc theo tay trái", "hành lang phía Tây", rồi "mấy trăm bước" 
- Người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc qua lại như mắc cửi: Vệ sĩ, thị vệ, quân sĩ, các lương y tụ tập ở phòng trà; rất giàu sang và xa hoa: mâm vàng, chén bạc, 
- Vườn hoa trong phủ "cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương", có "những cái cây lùng và những hòn đá kì lạ","cột bao lơn lượn vòng".
- Từ cửa lớn sau điếm "Hậu mã" là nhà "Đại đường", "Quyển bồng", "Gác tía" “thật cao và rộng"
à Phủ chúa là chốn thâm nghiêm, kín cổng cao tường, vô cùng xa hoa tráng lệ. 
Thao tác 3: Tìm hiểu cung cách sinh hoạt trong phủ chúa.
- GV dẫn dắt: Lần đầu tiên vào phủ chúa, Hải Thượng Lãn Ông nhận xét cảnh sống ở đây "thực khác hẳn người thường". Em có thấy điều được thể hiện như thế nào qua cách sinh hoạt trong phủ chúa?
- Đồ đạc có đặc điểm gì? Nhận xét?
- HS suy nghĩ độc lập và phát biểu.
* Cung cách sinh hoạt trong phủ Chúa
- Đồ đạc:
+ Kiệu của vua chúa, đồ nghi trượng, chiếu gấm, màn là, sập vàng hết thảy đều là những thứ "nhân gian chưa từng thấy", toả ra vẻ hào nhoáng "sơn son thiếp vàng". 
+ Đồ dùng tiếp khách ăn uống: là mâm vàng, chén bạc, của ngon vật lạ
+ Nội cung: “nệm gấm”, “màn là”,”đèn sáp chiếu sáng”, “ghế rồng sơn son thiếp vàng”, “hương hoa ngào ngạt”,”màu mặt phấn và màu áo đỏ”.
- GV thuyết trình:
 Cuộc sống nơi đây là cuộc sống hưởng lạc của vua chúa với cung tần mĩ nữ. Nhiều của ngon vật lạ. Không khí trong phủ chúa dường như là một thứ không khí ngột ngạt tù đọng, chỉ thấy hơi người, hơi phấn sáp đèn, nến, “hương hoa ngào ngạt mà thiếu hẳn sự thanh thoát của khí trời. Đó phải chăng là nguồn gốc của mầm bệnh trong thế tử?
	Màu sắc chủ đạo trong bức tranh phủ chúa là màu đỏ, vàng rực rỡ đua nhau lấp lánh gợi sự xa hoa, quyền quý, hưởng lạc 
GV: Cung cách sinh hoạt có gì đặc biệt? 
HS suy nghĩ độc lập và phát biểu.
GV chốt ý.
GV:(?) N¬i ë của Thế tö C¸n ®ưîc miªu t¶ như thÕ nµo?
(?) H×nh hµi vãc d¸ng cña ThÕ tö C¸n ®ưîc miªu t¶ như thÕ nµo? Nhận xét.
-HS suy nghĩ và phát biểu
-GV: nhận xét, chốt ý
Cung cách sinh hoạt
 Đến phủ chúa phải có thánh chỉ, có thẻ mới đươc vào. Có người chạy đằng trước hét đường”, lính đem cáng đón người thì “chạy như ngựa lồng” 
+ Phủ chúa có cả một “guồng máy” phục vụ đông đúc, tấp nập.
+ Tất cả những lời xưng hô, bẩm tấu đều phải rất kính cẩn, lễ phép (“Thánh thượng đang ngự” “chưa thể yết kiến”, “hầu mạch Đông cung thế tử”, “hầu trà” ). Trong phủ còn có lệ “kỵ huý” rất đặc biệt, kiêng nhắc đến từ thuốc cho nên phòng thuốc được gọi là “phòng trà” , dâng thuốc cho thế tử uống được nói là “hầu trà”.
+ Lê Hữu Trác cũng không được thấy mặt Chúa mà chỉ làm theo lệnh Chúa truyền lại. Xem bệnh xong cũng không được bẩm báo trực tiếp mà viết tờ khải truyền lại. 
+ Việc khám bệnh cho thế tử phải tuân theo một loạt phép tắc, quy định: qua năm sáu lần trướng gấm, phải chờ đợi có lệnh mới được vào. Vào nơi Thế tử ngự phải lạy 4 lạy, khám bệnh xong cũng phải lạy 4 lạy. Lời lẽ đối với Thế tử phải rất cung kính. 
* Chân dung thế tử Trịnh Cán:
- Lèi vµo: “§i trong tèi om, qua n¨m, s¸u lÇn trưíng gÊm”
- N¬i ThÕ tö ngù: ®Æt sËp vµng, c¾m nÕn to trªn gi¸ ®ång, bÇy ghÕ ®ång s¬n son thiÕp vµng,... 
- H×nh hµi vãc d¸ng: 
ChØ cã mét Êu chóa, thùc chÊt chØ lµ cËu bÐ lªn 5 tuæi ...
+ MÆc ¸o ®á, ngåi trªn sËp vµng... 
+ BiÕt khen người gi÷ phÐp t¾c “«ng nµy l¹y khÐo”
+ §øng dËy cëi ¸o th×: “Tinh khÝ kh« hÕt, mÆt kh«, rèn låi to, ...
=> hình bóng suy tàn ốm yếu của chế độ chúa Trịnh
-> Phủ chúa là nơi giàu sang quyền uy thâm nghiêm nhưng ốm yếu, thiếu sinh khí
- GV: Qua những chi tiết trên, em có nhận xét gì?
HS: nhận xét; GV chốt
à Phủ chúa quả thực không chỉ đẹp lộng lẫy, thâm nghiêm mà còn là chốn uy quyền tối thượng. Chỉ qua đoạn trích, chúng ta đã thấy được cái uy thế nghiêng trời lấn lướt cả cung vua của phủ chúa Trịnh Sâm. Chốn xa hoa quyền quý ấy khiến tác giả cũng phải sững sờ, nín thở đứng ở xa.
Thao tác 4: GV: 
-LHT là người ntn?
Tác giả có bộc lộ thái độ gì qua những chi tiết rất ấn tượng nơi phủ chúa?
HS suy nghĩ và trả lời cá nhân
Gv chốt ý, hs ghi chép,
GV:(?) Th¸i ®é cña Lª H÷u Tr¸c vµ phÈm chÊt cña mét thÇy lang ®ưîc thÓ hiÖn như thÕ nµo khi kh¸m bÖnh cho ThÕ tö C¸n? 
HS trả lời:
- ThÕ tö C¸n ®ưîc miªu t¶ b»ng con m¾t nh×n cña mét vÞ lang y tµi giái b¾t m¹ch, chuÈn bÖnh. T¸c gi¶ võa t¶, võa nhËn xÐt kh¸ch quan. ThÕ tö C¸n ®ược t¸i hiÖn l¹i thËt ®¸ng sî. Tinh khÝ kh«, mÆt kh«, toµn nh÷ng ®ường nÐt chÕt. H×nh ¶nh ThÕ tö C¸n chØ qua vµi nÐt miªu t¶ ®· hiÖn râ mét c¬ thÓ èm yÕu. BÊy nhiªu ®· ®ñ råi, nhưng nµo chØ bÊy nhiªu, h·y ®äc trong ®¬n thuèc: S¸u m¹ch tÕ s¸c vµ v« lùc h÷u quan yÕu, h÷u xÝch cµng yÕu h¬n. Êy lµ t× ©m hư, vÞ ho¶ qu¸ thÞnh, kh«ng gi÷ ®ược khÝ dư¬ng nªn ©m ho¶ đi cµn. V× vËy bªn ngoµi th× thÊy cæ trướng, ®ã lµ tưîng trng ngoµi th× phó, trong th× trèng. Ph¶i ch¨ng cuéc sèng vËt chÊt qu¸ ®Çy ®ñ, qu¸ møc giµu sang, phó quý nhng tÊt c¶ néi lùc bªn trong lµ tinh thÇn, ý chÝ, nghÞ lùc, phÈm chÊt th× trèng rçng. Ng«n ng÷ cña y häc, h×nh hµi tinh khÝ vÉn lµ cña con người nhưng tõng c©u, tõng ch÷ cã lóc t¹o nªn nhÞp ®iÖu ®èi xøng Mµn che - trướng phñ víi ®iÖp ng÷ qu¸ no... qu¸ Êm. Nhµ khoa häc kiªm nghÖ sÜ ®· chØ ®óng céi nguån c¨n bÖnh TrÞnh C¸n lµ c¶ tËp ®oµn phong kiÕn cña x· héi ®»ng ngoµi èm yÕu kh«ng g× cøu v·n næi.
- Khi kh¸m bÖnh cho ThÕ tö C¸n, th¸i ®é cña Lª H÷u Tr¸c diÔn biÕn rÊt phøc t¹p. 
+ Mét mÆt t¸c gi¶ chØ ra c¨n bÖnh cô thÓ, nguyªn nh©n cña nã, mét mÆt ngÇm phª ph¸n: ..................... V× ThÕ tö ë trong chèn mµn che trướng phñ, ¨n qu¸ no, mÆc qu¸ Êm nªn t¹ng phñ yÕu ®i
GV: nhận xét, chốt ý
2. Chân dung Lê Hữu Trác
* Thái độ tâm trạng của Lê Hữu Trác trên đường vào phủ chúa:
- Ngạc nhiên, khâm phục trước cảnh giàu sang phú quý tột bậc. Vốn là con quan, sinh trưởng trong chốn phồn hoa, biết, quen nhiều cảnh giàu có, sang trong, thế mà: bước chân đến đây mới thấy sự giàu sang của vua chúa thực khác hẳn người thường
- Đặc biệt bài thơ cảm khái cho thấy rõ thái độ ngợi ca khâm phục trước sự xa hoa, uy nghiêm tột bậc của phủ chúa: lời lẽ miêu tả cảnh giàu sang theo lối ước lệ, ngợi ca, sùng kính: “Cả trời Nam sang nhất là đây... Khác gì ngư phủ Đào Nguyên thuở nào”
- Câu chuyện với ông lang đồng hương:câu hỏi khá đột ngột; tiếp theo là câu trả lời như giãi bày, nhũn nhặn. Đó là thái độ không xu phụ, học đòi những kẻ quyền quý; tự hào về cách sống và nơi sống của mình, giữ kẽ, thận trọng mà vẫn lộ ra phẩm cách cứng cỏi.
* Phẩm chất của Lê Hữu Trác
- Khi kh¸m bÖnh cho ThÕ tö C¸n, th¸i ®é cña Lª H÷u Tr¸c diÔn biÕn rÊt phøc t¹p. 
+ Đầu tiên là thái độ sợ hãi ( tôi nín thở đứng chờ ở xa, tôi khúm núm đén trước sập xem mạch) . Theo lệnh của Quan Chánh đường, cụ lang hai lần quỳ lạy 8 lạy một đứa bé- một bệnh nhân 5- 6 tuổi một cách thành kính.
+ Hiểu râ bÖnh cña ThÕ tö, nhưng sî ch÷a cã hiÖu qu¶ sÏ ®ược chóa tin dïng, bÞ trãi buéc bëi c«ng danh- ®Þnh ch÷a bÖnh cÇm chõng, cho dïng thuèc v« thưëng v« ph¹t.
+ Nhưng lµm vËy th× tr¸i víi lư¬ng t©m , phô lßng «ng cha- cuèi cïng lư¬ng t©m ®· th¾ng, h¬n n÷a «ng cßn ®ưa ra nh÷ng kiÕn gi¶i hîp lÝ vµ kiªn quyÕt b¶o vÖ ý kiÕn cña m×nh.
=>Qua ®ã cho thÊy :
- T¸c gi¶ lµ mét thÇy thuèc giái, cã kiÕn thøc s©u réng vµ giµ dÆn kinh nghiÖm chuyên môn, một thầy thuốc có lương tâm, đức độ, một nhà nho chân chính và cứng cỏi
- ¤ng cßn cã phÈm chÊt cao quý : khinh thường danh lîi, quyÒn quý, yªu thÝch tù do vµ nÕp sèng thanh ®¹m, giản dị n¬i quª nhµ dù tận mắt chứng kiến cảnh giàu sang tột bậc nơi đế đô và bản thân mình đang có cơ hội để có được cuộc sống giàu sang phú quý ấy.
GV thuyết trình, mở rộng:
 Quan điểm sống thanh đạm, trong sạch của một ông già "áo vải quê mùa" ấy đối lập với chốn lầu ngọc gác vàng hưởng lạc xa hoa của chốn phủ chúa như nước với lửa. Mọi phấn sáp, hương hoa võng điền , lọng tía, sơn son thiếp vàng đều trở thành mọi :"phép thử", thứ "nước rửa" làm nổi hình nổi sắc chân dung một nhân cách trong sạch giữa dòng đục của đời sống nơi phủ chúa.
 Những "sự thực tâm hồn" như thế ẩn sau sự thật đời sống đã khẳng định vị trí tác phẩm kí thực sự đầu tiên trong văn học trung đại Việt Nam của Thượng kinh kí sự
Thao tác 5: Tổng kết
B1: GV giao nhiệm vụ
 Khái quát nội dung, nghệ thuật bằng sơ đồ tư duy
Thời gian: 5 phút
Cách thức: Bảng phụ
B2: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ
B3: Các nhóm nộp kết quả thảo luận. 
các nhóm nhận xét chéo
B4: GV nhận xét, chốt kiến thức
III – Tổng kết
1)Giá trị nội dung
- Đo¹n trÝch Vµo TrÞnh phñ trÝch Thưîng kinh
 kÝ sù cña Lª H÷u Tr¸c mang ®Ëm gi¸ trÞ hiÖn 
thùc:
+ Vẽ lại bức tranh chân thực và sinh động về
 quang cảnh và cảnh sống trong phủ chúa Trịnh:
 xa hoa, quyền quý, hưởng lạc
+ Con người và phẩm chất của tác giả: tài năng
 y lí, đức độ khiêm nhường, trung thực cứngcỏi, lẽ sống trong sạch thanh cao, giản dị, không màng
 công danh phú quý.
2) Giá trị nghệ thuật
* Bót ph¸p kÝ sù ®Æc s¾c :
- Thêi gian cô thÓ, sù viÖc chi tiÕt tiªu biÓu :
+ Tõ viÖc ngåi chê ë phßng chÌ ®Õn b÷a c¬m s¸ng...
+ Tõ viÖc xem bÖnh cho ThÕ tö C¸n ®Õn ghi
 ®¬n thuèc.
- Quan s¸t tØ mØ, t¶ c¶nh sinh ®éng, kÓ diÔn biÕn sù viÖc khÐo lÐo, l«i cuèn sù chó ý cña ngưêi ®äc, kh«ng bá sãt nh÷ng chi tiÕt nhá t¹o nªn c¸i thÇn cña c¶nh vµ viÖc : khung c¶nh nhµ chóa, c¶nh sinh ho¹t, c¶nh b¾t m¹ch chÈn ®o¸n bÖnh...
- §o¹n trÝch cã gi¸ trÞ hiÖn thùc s©u s¾c
TÊt c¶ kh«ng cã mét chót hư cÊu, chØ thÊy hiÖn thùc ®êi sèng cø ®ưîc bãc, t¸ch dÇn tõng m¶ng. 
* Ghi nhớ : SGK
 Hoạt động 3: Luyện tập
1)Mục tiêu:
2) Nội dung hoạt động: Tổng hợp kiến thức
3) Sản phẩm: Đáp án HS lựa chọn
4)Tổ chức hoạt động: 
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
Bài tập: Đọc văn bản và tiểu dẫn trong SGK, sau đó điền thong tin đúng vào dấu 3 chấm theo gợi ý dưới đây:
(1) Đây là tên của tác giả văn bản Vào phủ chúa Trịnh: 
(2) Thượng kinh kí sự được viết bằng chữ.: ......
(3) Công trình nghiên cứu gồm 66 quyển của tác giả là.: ......
(4) Tác giả được đánh giá là một vị: ........
(5) Quê hương của tác giả ngày nay là: .............
(6) Đây là tên hiệu của tác giả: .
(7) Tên cái điếm được nhắc đến trong văn bản: .
(8) Thượng kinh kí sự đã miêu tả......................................................trong phủ chúa
(9) Tác giả được vời vào kinh để chữa bệnh cho: ......
(10) Thượng kinh kí sự thể hiện thái độ: .....của tác giả
(11) Mệnh lệnh của chúa Trịnh Sâm được gọi là: .....
(12) Tên một địa điểm bên trong phủ chúa, nơi tác giả đi qua: .
(13) Thời gian tác giả vào phủ chúa là: .....
(14)Câu khen thế tử dành cho tác giả là: .......
(15) Tác giả đã nghĩ đến phương thuốc này nhưng rồi không chọn: 
(16) Điều tác giả sợ nếu như chữa bệnh có kết quả ngay: 
(17) Chữa bệnh cho thế tử, tác giả cho rằng phải dùng thuốc thật bổ để cốt giữ cái: .....
(18) Tác giả không tán thành cách điều trị này vì nó làm hao mòn nguyên khí: ......
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: Suy nghĩ và lựa chọn đáp án
Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- cá nhân HS trả lời
Bước 4: GV chốt, đánh giá, nhận xét, cho điểm
Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng
GV giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn khoảng 200 chữ nêu suy nghĩ của em về lối sống trong phủ chúa. 
HS: Làm vào vở, gv gọi kiểm tra vào tiết sau.
Hiện thực trong phủ chúa
Nguyên nhân?
Hậu quả
Thái độ của xã hội, bản thân.
Bài học nhận thức, hành động.
- Dặn dò: Học bài cũ, tự đọc và tìm hiểu bài : “Chủ đề thơ ca trữ tình trung đại Việt Nam” bài : Tự tình (II), Câu cá mùa thu, Thương vợ..
- Rút kinh nghiệm bài học: ..
Ngày soạn:....................
Ngày dạy: ..
Thời lượng 10 tiết
Chủ đề: 
THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VÀ KĨ NĂNG LÀM VĂN
I-Bước 1: xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học
Kĩ năng đọc hiểu thơ trung đại của Việt Nam.
II-Bước 2: xây dựng nội dung chủ đề bài học
- Gồm các văn bản thơ: Tự tình ( Bài II ) – Hồ Xuân Hương; Câu cá mùa thu ( Thu điếu ) – Nguyễn Khuyến; Thương vợ – Trần Tế Xương; 
-Tích hợp các bài: 
+ Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận 
+ Thao tác lập luận phân tích
+ Luyện tập thao tác lập luận phân tích
III-Bước 3: xác định mục tiêu bài học
1)Kiến thức
– Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm thơ trung đại Việt Nam từ thế kỉ XVIII đến thế kỉ XV
– Đặc điểm cơ bản của thơ trữ tình trung đại Việt Nam.
2)Kĩ năng
– Huy động những tri thức về tác giả, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm, ngôn ngữ (chữ Hán, chữ Nôm) để đọc hiểu văn bản.
– Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại:
+ Nhận diện thể thơ và giải thích ý nghĩa của việc sử dụng thể thơ.
+ Nhận diện sự phá cách trong việc sử dụng thể thơ (nếu có)
+ Nhận diện đề tài, chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
+ Nhận diện và phân tích ý nghĩa của hình tượng thơ.
+ Nhận diện và phân tích tâm trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình trong bài thơ.
+ Nhận diện, phân tích và đánh giá những nét đặc sắc về nghệ thuật của các bài thơ trong chủ đề (hình ảnh, chi tiết, biện pháp tu từ, vần, nhịp ).
+ Đánh giá những sáng tạo độc đáo của mỗi nhà thơ qua các bài thơ đã học.
– Đọc diễn cảm, đọc sáng tạo những đoạn thơ hay.
– Khái quát những đặc điểm của thơ trung đại qua các bài đã đọc.
– Vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học để đọc những bài thơ trung đại khác của Việt Nam (không có trong SGK); nêu lên những kiến giải, suy nghĩ về các phương diện nội dung, nghệ thuật của các bài thơ được học trong chủ đề; viết đoạn văn hoặc bài văn nghị luận về những bài thơ đã học trong chủ đề; rút ra những bài học về lí tưởng sống, cách sống từ những bài thơ đã đọc và liên hệ, vận dụng vào thực tiễn cuộc sống của bản thân.
3)Thái độ, phẩm chất:
– Yêu thương, cảm thông, sẻ chia với những nỗi niềm của con người trong cuộc sống
– Có ý thức xác định lẽ sống, lí tưởng sống cao đẹp.
– Có ý thức trách nhiệm đối với đất nước trong hoàn cảnh hiện tại.
4) Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: 
-Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản
-Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản
-Năng lực đọc hiểu một văn bản thơ trung đại theo đặc trưng thể loại
-Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa văn bản
-Năng lực sáng tạo: HS xác định được ý tưởng, tâm sự của các nhà thơ được gửi gắm trong bài thơ; trình bày được suy nghĩ và cảm xúc của mình đối với giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
-Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân mình.
-Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: học sinh nhận ra được những giá trị thẩm mỹ trong tác phẩm; hiểu được những giá trị của bản thân qua việc cảm hiểu tác phẩm; hình thành và nâng cao những xúc cảm thẩm mỹ
IV-Bước 4: xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học
Mức độ nhận biết
Mức độ thông hiểu
Mức độ vận dụng và
vận dụng cao
Nêu những nét chính về tác giả.
Chỉ ra những biểu hiện về con người tác giả được thể hiện trong tác phẩm.
Nêu những hiểu biết thêm về tác giả qua việc đọc hiểu bài thơ.
Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
Phân tích tác động của hoàn cảnh ra đời đến việc thể hiện nội dung tư tưởng của bài thơ.
Nêu những việc sẽ làm nếu ở vào hoàn cảnh tương tự của tác giả.
Chỉ ra ngôn ngữ được sử dụng để sáng tác bài thơ.
Cắt nghĩa một số từ ngữ, hình ảnh trong các câu thơ.
Đánh giá việc sử dụng ngôn ngữ của tác giả trong bài thơ.
Xác định thể thơ.
Chỉ ra những đặc điểm về bố cục, vần, nhịp, niêm, đối của thể thơ trong bài thơ.
Đánh giá tác dụng của thể thơ trong việc thể hiện nội dung bài thơ.
Xác định nhân vật trữ tình.
– Nêu cảm xúc của nhân vật trữ tình trong từng câu/cặp câu thơ.
– Khái quát bức tranh tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ.
Nhận xét về tâm trạng của nhân vật trữ tình trong câu/cặp câu/bài thơ.
Xác định hình tượng nghệ thuật được xây dựng trong bài thơ.
– Phân tích những đặc điểm của hình tượng nghệ thuật thơ.
– Nêu tác dụng của hình tượng nghệ thuật trong việc giúp nhà thơ thể hiện cái nhìn về cuộc sống và con người.
– Đánh giá cách xây dựng hình tượng nghệ thuật.
– Nêu cảm nhận/ấn tượng riêng của bản thân về hình tượng nghệ thuật.
Chỉ ra câu/cặp câu thơ thể hiện rõ nhất tư tưởng của nhà thơ.
– Lí giải tư tưởng của nhà thơ trong câu/cặp câu thơ đó.
– Nhận xét về tư tưởng của tác giả được thể hiện trong bài thơ.
V-Bước 5: biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả
1)Với bài Tự tình( II), có thể sử dụng các câu hỏi sau:
Mức độ nhận biết
Mức độ thông hiểu
Mức độ vận dụng
và vận dụng cao
Nêu những nét chính về tác giả Hồ Xuân Hương
– Cá tính của tác giả ảnhhưởngbởi những yếu tố nào? 
Thể hiện trong thơ Bà như thế nào?
Bài thơ được viết trong hoàn cảnh nào?
Hoàn cảnh thực tại tác động như thế nào đến nội dung bài thơ?
So sánh với tình cảnh của nhân vật văn học khác.
Nhan đề của bài thơ là gì?
– Giải thích ý nghĩa của nhan đề đó.
– Tại sao là thơ lại phải “tự tình”
Bài thơ được viết bằng ngôn ngữ nào?
Cắt nghĩa một số từ ngữ, hình ảnh trong các câu thơ.
Theo em, việc sử dụng ngôn ngữ đó có tác dụng gì?
Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai?
– Những từ ngữ nào trong bài thơ giúp em xác định được nhân vật trữ tình?
– Cảm hứng chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ là gì?
Em có nhận xét gì về tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ?
– Câu thơ đầu mở ra hình ảnh nào?
– Em ấn tượng với từ ngữ nào trong câu thơ này?
– Hình ảnh ấy hiện lên như thế nào?
– Hãy cắt nghĩa, lí giải từ ngữ ấy.
Nhận xét về tình cảnh và tâm trạng của nhân vật trữ tình
– Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ thực
– Biện pháp đó dùng để thể hiện hình tượng nào?
– Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó và nêu cách hiểu của em về nội dung của hai câu thơ
– Tại sao Hồ Xuân Hương lại sử dụng những hình ảnh ấy để diễn tả tình cảnh và tâm trạng của mình?
Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ hình ảnh, và cá tính của Hồ Xuân Hương.
Hai câu luận sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? 
– Tác dụng của từng biện pháp nghệ thuật trong việc diễn đạt tâm sự của nhà thơ?
Cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng thơ cho thấy điều gì ở nhân vật trữ tình?
Phát hiện những độc đáo trong cách dùng từ ngữ của tác giả trong hai câu cuối
Hai câu cuối thể hiện tâm trạng gì của thi sĩ?
Hai câu cuối bộc lộ tâm sự gì của nhà thơ?
Giọng điệu chung, âm hưởng chung của bài thơ là gì?
Phản ánh thực tại tâm hồn, thân phận người phụ nữ như thế nào?
Nhận xét về nhân vật trữ tình Hồ Xuân Hương qua bài thơ.
2)Với bài Câu cá mùa thu (Thu điếu), có thể có những câu hỏi sau:
Mức độ nhận biết
Mức độ thông hiểu
Mức độ vận dụng
và vận dụng cao
Nêu những nét chính về tác giả Nguyễn Khuyến
Đặc điểm nào của con người Nguyễn Khuyến được thể hiện rõ nét nhất trong tác phẩm?
Em ấn tượng nhất về tác giả ở điều gì? Vì sao?
Bài thơ được viết trong hoàn cảnh nào? Từ tập thơ nào?
– Đặt vào hoàn cảnh sáng tác đó, theo em bài thơ sẽ thể hiện cảm nghĩ, tâm sự gì của tác giả?
Nếu ở vào hoàn cảnh tương tự của tác giả, em sẽ làm gì?
Nhan đề của bài thơ là gì?
Giải thích ý nghĩa của nhan đề đó.
Nhan đề của bài thơ giúp em hiểu thêm vẻ đẹp tâm hồn nào của Nguyễn Khuyến?
Bài thơ được viết bằng ngôn ngữ nào?
Cắt nghĩa một số từ ngữ, hình ảnh trong các câu thơ.
Theo em, việc sử dụng ngôn ngữ đó có tác dụng gì?
– Hãy xác định thể thơ mà Nguyễn Khuyến sử dụng trong bài thơ.
– Hãy xác định bố cục của bài thơ.
– Chỉ ra đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú trong bài thơ.
– Chỉ ra những đặc điểm về vần, nhịp, niêm, đối trong bài thơ.
– Có thể chia bài thơ theo những cách nào để phân tích?
Nét độc đáo trong cách gieo vần tạo hiệu quả gì?
Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai?
– Những từ ngữ nào trong bài thơ giúp em xác định được nhân vật trữ tình?
– Cảm hứng chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ là gì?
Em có nhận xét gì về tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ?
Tác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật bức tranh thiên nhiên trong bài thơ?
Chỉ ra biểu hiện của bút pháp đó qua những từ ngữ, hình ảnh 
Theo em, việc sử dụng bút pháp đó có tác dụng gì?
Không gian nảy sinh tâm trạng ?
Câu thơ cho thấy điều gì trong cuộc sống của tác giả?
Thể hiện tâm thế nào của nhà thơ?
Bức tranh thiên nhiên được gợi lên qua những hình ảnh, từ ngữ như thế nào?
Nêu vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên đó.
Theo em, bức tranh thiên nhiên ấy nói lên điều gì?
Chỉ ra biện pháp tu từ, nghệ thuật miêu tả được sử dụng trong 6 câu đầu bài thơ
Tác dụng của biện pháp tu từ và việc miêu tả bức tranh thu?
Bức tranh thu thể hiện vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Khuyến như thế nào?
Tư tưởng của nhà thơ được thể hiện rõ nhất trong cặp câu thơ nào?
– Lí giải tư tưởng của nhà thơ trong cặp câu thơ đó?
– Em có nhận xét gì về tư tưởng ấy của tác giả được thể hiện trong bài thơ?
– Em học được gì từ Nguyễn Khuyến qua bài thơ?
 3) Với bài Thương vợ (Trần Tế Xương), có thể có những câu hỏi sau:
Mức độ nhận biết
Mức độ thông hiểu
Mức độ vận dụng
và vận dụng cao
Nêu những nét chính về tác giả Trần Tế Xương
Đặc điểm nào của con người Trần Tế Xương được thể hiện rõ nét nhất trong tác phẩm?
Em ấn tượng nhất về tác giả ở điều gì? Vì sao?
Bài thơ được viết trong hoàn cảnh nào? 
– Đặt vào hoàn cảnh sáng tác đó, theo em bài thơ sẽ thể hiện cảm nghĩ, tâm sự gì của tác giả?
Nếu ở vào hoàn cảnh tương tự của tác giả, em sẽ làm gì?
Nhan đề của bài thơ là gì?
Giải thích ý nghĩa của nhan đề đó.
Nhan đề của bài thơ giúp em hiểu thêm vẻ đẹp tâm hồn nào của Trần Tế Xương
Bài thơ được viết bằng ngôn ngữ nào?
Cắt nghĩa một số từ ngữ, hình ảnh trong các câu thơ.
Theo em, việc sử dụng ngôn ngữ đó có tác dụng gì?
– Hãy xác định thể thơ mà Nguyễn Khuyến sử dụng trong bài thơ.
– Hãy xác định bố cục của bài thơ.
– Chỉ ra đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú trong bài thơ.
– Chỉ ra những đặc điểm về vần, nhịp, niêm, đối trong bài thơ.
– Có thể chia bài thơ theo những cách nào để phân tích?
Nhận xét về cách sử dụng ngôn từ, hình ảnh thơ?
Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai?
– Những từ ngữ nào trong bài thơ giúp em xác định được nhân vật trữ tình?
– Cảm hứng chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ là gì?
Em có nhận xét gì về tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ?
Tác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật hình ảnh bà Tú
Chỉ ra biểu hiện của bút pháp đó qua những từ ngữ, hình ảnh 
Theo em, việc sử dụng bút pháp đó có tác dụng gì?
Hình ảnh Bà Tú hiện lên qua những chi tiết, hình ảnh nào?
Câu thơ cho thấy điều gì cuộc sống của bà Tú
Thể hiện tình cảm gì của nhà thơ?
Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên vẻ đẹp phẩm chất của bà Tú
Câu thơ cho thấy vẻ đẹp phẩm chất nào của bà Tú
So sánh với phụ nữ đương thời và hiện đại.
Chỉ ra biện pháp tu từ, nghệ thuật miêu tả được sử dụng trong 6 câu đầu bài thơ
Tác dụng của biện pháp tu từ và việc miêu tả bức tranh thu?
Tình cảm của ông Tú dànhcho bà Tú như thế nào?
Tư tưởng của nhà thơ được thể hiện rõ nhất trong cặp câu thơ nào?
– Lí giải tư tưởng của nhà thơ trong cặp câu thơ đó?
– Em có nhận xét gì về tư tưởng ấy của tác giả được thể hiện trong bài thơ?
– Em cảm nhận được gì qua bài thơ?
VI- Bước 6: thiết kế tiến trình dạy học
– Xác định các văn bản được dùng dạy học đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại và vấn đề trọng tâm cần đọc hiểu ở mỗi văn bản:
+ Bài Tự tình (Hồ Xuân Hương): tập trung tìm hiểu cách sử dụng ngôn từ độc đáo, tâm sự về thân phận người phụ nữ.
+ Bài Câu cá mùa thu (Nguyễ Khuyến): tập trung tìm hiểu cảnh thu và tình thu
+ Bài Thương vợ (Trần Tế Xương): tập trung tìm hiểu hình ảnh người phụ nữ xưa và tâm trạng của nhân vật trữ tình.
Ngoài những yếu tố trên, ở mỗi VB, các yếu tố còn lại vẫn được HS tìm hiểu nhưng không phải là trọng tâm của giờ học.
– Xác định các văn bản được dùng để HS luyện tập nghị luận: Cả ba bài.
 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Khởi động (3-5p)
Mục tiêu:
- Tạo tâm lí thoải mái, thân thiện cho hs, liên hệ kiến thức đã học.
- Đánh giá hiệu quả hoạt động nhóm ngoài giờ của học sinh.
- Rèn luyện tính tự giác thực hiện nhiệm vụ cho học sinh.
Trò chơi: Ai nhanh hơn
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: chia lớp thành 2 nhóm lớn. Mỗi nhóm được phát một bảng phụ và các maket ghi sẵn thông tin. Các nhóm có nhiệm vụ sắp xếp đúng vị trí các maket trong thời gian ngắn nhất (Thời gian tối đa 1 phút)
 Các tác giả văn học thuộc các giai đoạn lịch sử nào?
Bước 2: HS làm việc nhóm
Bước 3: Hs trình bày sản phẩm (treo bảng phụ) và đối chiếu với đáp án trình chiếu.
Bước 4. Giáo viên chốt ý và dẫn vào nội dung tiếp theo.
X-XIV
XV - XVII
XVIII- XIX
Phạm Ngũ Lão
Nguyễn Trãi
Nguyễn Du
Trần Quốc Tuấn
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Hồ Xuân Hương
Trần Nhân Tông
Nguyễn Dữ 
Nguyễn Khuyến
Dẫn vào bài: Chúng ta đã tìm hiểu một chặng đường dài của văn học trung đại trong chương trình ngữ văn lớp 10, theo dòng chảy của lịch sử, chúng ta tiếp tục đi tìm hiểu giai đoạn cuối cùng của văn học trung đại đó là văn học giai đoạn từ thế kỉ thứ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX , với ba tác phẩm trữ tình tiêu biểu.
PHẦN I- THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI VIẾT NAM
A.KHÁI QUÁT VỀ THƠ VĂN TỪ THẾ KỈ XVIII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: chia lớp thành 2 nhóm lớn. Mỗi nhóm được phát một bảng ph

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_11_tiet_1_14_ban_hay.docx