Giáo án Vật lí 11 - Ôn tập chương V: Cảm ứng điện từ

Giáo án Vật lí 11 - Ôn tập chương V: Cảm ứng điện từ

I. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG

1. Từ thông

Từ thông qua khung dây kín diện tích S đặt trong từ trường đều B

có độ lớn:  = BS cos

Nếu khung có N vòng dây :  = NBS cos

Trong đó

- B : cảm ứng từ (T)

- S : diện tích khung dây (m2)

- : từ thông (Wb) “Vêbe”; 1Wb = 1 T.m2

- (B, n)

 = ; n

 : vecto pháp tuyến của khung dây

Nhận xét:

• = B S →  =  = BS

0 : ( ) max

• 0    900 → cos  0 →   0

• = 900 : B //(S) →  = 0

• 900    1800 → cos  0 →   0

pdf 6 trang lexuan 4180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 11 - Ôn tập chương V: Cảm ứng điện từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập chương V: Cảm ứng điện từ Giáo viên: Võ Văn Tú 
1 
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT 
I. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG 
1. Từ thông 
Từ thông qua khung dây kín diện tích S đặt trong từ trường đều B
 có độ lớn: cosBS= 
Nếu khung có N vòng dây : cosNBS= 
Trong đó 
 - B : cảm ứng từ (T) 
 - S : diện tích khung dây (m2) 
 - : từ thông (Wb) “Vêbe”; 1Wb = 1 T.m2 
 - ),( nB
= ; n
: vecto pháp tuyến của khung dây 
❖ Nhận xét: 
• BSSB ==→⊥= max)(:0
• 00cos900 0 → → 
• 0)//(:900 =→= SB
• 00cos18090 00 → → 
➔ Từ thông là một đại lượng vô hướng có thể dương, âm hoặc bằng 0 (dấu của từ thông phụ thuộc vào việc ta chọn chiều của n
) 
- Giá trị  ~ với số đường sức xuyên qua diện tích S 
- Nếu khung dây đặt ⊥ với đường sức từ thì = số đường sức từ xuyên qua diện tích S của khung dây 
➔ Ý nghĩa của từ thông: từ thông diễn tả số đường sức từ xuyên qua một diện tích nào đó 
2. Hiện tượng cảm ứng điện từ: là hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng (hay dòng điện cảm ứng) khi từ thong qua mạch kín biến 
thiên 
a. Các cách làm từ thông biến thiên (thay đổi): 
- Thay đổi cảm ứng từ B
 : bằng cách thay đổi I hoặc cho nam châm chuyển động 
- Thay đổi S : Bằng cách làm biến dạng khung dây 
- Thay đổi góc ),( nB
= : bằng cách xoay khung dây 
Kết quả của sự biến thiên từ thông→ trong mạch xuất hiện dòng điện, gọi là dòng điện cảm ứng 
b. Định luật cảm ứng điện từ: 
”Khi có sự biến thiên từ thông qua diện tích giới hạn bởi một mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện 
dòng điện cảm ứng” 
Thời gian tồn tại dòng điện cảm ứng cũng là thời gian có sự biến thiêu từ thông 
c. Chiều của dòng điện cảm ứng – định luật Lenxơ: 
“Dòng điện cảm ứng trong một đoạn mạch điện kín có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra có tác 
dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó (đó là sự biến thiên của từ thông qua mạch)” 
- Nếu tăng → BBC
 
- Nếu giảm → BBC
 
( B
 là từ trường ban đầu; CB
 là từ trường cảm ứng) 
3. Suất điện động cảm ứng 
Trong mạch điện kín có dòng điện thì phải tồn tại suất điện động. ta gọi suất điện động sinh ra do dòng 
điện cảm ứng gọi là suất điện động cảm ứng 
 eC = 
t
k
 
− (dấu trừ “-” biểu diễn định luật Lenz) 
 Độ lớn: eC = 
t
k
 
Trong hệ SI, k =1. Suy ra: eC = 
t 
 
− ; độ lớn: eC = 
t
k
 
▪ 
12 −=  : độ biến thiên từ thông 
▪ t : thời gian xảy ra biến thiên từ thông 
▪ 
t 
 
: Tốc độ biến thiên từ thông 
▪ eC: Suất điện động cảm ứng (V) 
Ôn tập chương V: Cảm ứng điện từ Giáo viên: Võ Văn Tú 
2 
Trong trường hợp mạch điện là một khung dây có N vòng dây thì: eC = 
t
N
 
− ; trong đó  là từ thông qua diện tích giới hạn một 
vòng dây 
II. DÒNG ĐIỆN FU – CÔ (Foucault) 
Dòng điện Fu – Cô là dòng điện cảm ứng sinh ra ở trong khối vật dẫn (như khối kim loại chẳng 
hạn) khi những khối này chuyển động trong một từ trường hoặc đặt trong một từ trường biến thiên theo 
thời gian. 
Đặc tính của dòng điện Fu – Cô là tính chất xoáy. Nghĩa là các đường dong của dòng Fu- cô là 
những đường cong khép kín trong khối vật dẫn. Vì vậy, để giảm tác hại của dòng Fu-Cô người ta thay 
các khối vật vẫn bằng những tấm kim loại có xẻ rãnh (để cắt đứt dòng Fu-cô) 
Dòng điện Fu – Cô gây ra hiệu ứng tỏa nhiệt Joule trong các lõi động cơ, máy biến áp 
Do tác dụng của dòng Fu – Cô, mọi khối kim loại chuyển động trong từ trường đều chịu tác dụng của lực hãm điện từ 
III. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM 
 1. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch điện đó gây ra. 
a) Trong mạch điện của dòng điện không đổi, hiện tượng tự cảm thường xảy ra khi đóng mạch (dòng điện tăng lên đột ngột từ trị số 
0) và khi ngắt mạch (dòng điện giảm đến bằng 0). Trong mạch điện xoay chiều luôn luôn có xảy ra hiện tượng tự cảm. 
b) Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong mạch, khi 
đó xảy ra hiện tượng tự cảm, có biểu thức: 
t
I
Lec
−= 
trong đó i là độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch trong thời gian t; L là hệ số tự cảm (hay độ tự cảm) của mạch có giá trị tùy 
thuộc hình dạng và kích thước của mạch, có đơn vị là henry (H); dấu trừ biểu thị định luật Lenz. 
 2. Từ thông tự cảm qua mạch có dòng điện i:  = Li 
 3. Độ tự cảm của ống dây dẫn dài (solenoid); có chiều dài l và số vòng dây N: 
2
7 7 210 4 4 .10
N S
L n V
l
 − −= = 
Trong đó n là số vòng dây trên đơn vị dài của ống, V là thể tích của ống. 
 Nếu ống dây có lõi là vật liệu sắt từ có độ từ thẩm  thì 
2
7.10 4
N S
L
l
 −= 
 4. Năng lượng từ trường của ống dây dẫn có độ tự cảm L và có dòng điện I chạy qua: 
2 7 21 1 .10
2 8
W Li B V
= = (B là cảm ứng từ của từ trường trong ống dây) 
 Mật độ năng lượng từ trường là: 
7 21w .10
8
B
= 
B. PHẦN TỰ LUẬN 
Bài 1. Xác định chiều dòng điện trong khung dây 
Bài 2. Moät khung daây ñaët trong töø tröôøng ñeàu, B = 5.10-2T. Maët phaúng khung daây hôïp vôùi B
 moät goùc 30
0
. khung daây coù dieän tích S = 
12cm
2
. Tính töø thoâng xuyeân qua dieän tích S 
Bài 3. Voøng daây troøn baùn kính r = 10cm, ñieän trôû R = 0,2  . Ñaët trong töø tröôøng, maët phaúng khung daây taïo vôùi B
 moät goùc 30
0
. Luùc ñaàu 
B = 0,02T. Xaùc ñònh suaát ñieän ñoäng caûm öùng vaø doøng ñieän trong voøng daây neáu trong thôøi gian 0,01s, töø tröôøng 
 a. giaûm töø B xuoáng khoâng b. taêng töø khoâng leân B 
I I tăng 
a) b) c) d) 
Ôn tập chương V: Cảm ứng điện từ Giáo viên: Võ Văn Tú 
3 
Bài 4. Moät khung daây daãn phaúng hình vuoâng caïnh a = 10cm coù theå quay quanh truïc thaúng ñöùng truøng vôùi caïnh cuûa khung daây. Khung 
daây ñöôïc ñaët trong töø tröôøng ñeàu coù vectô caûm öùng töø B
 naèm ngang, coù ñoä lôùn B = 10
-2
T. Ban ñaàu B
 vuoâng goùc vôùi maët phaúng khung 
daây, cho khung daây quay ñeàu quanh truïc quay trong khoaûng thôøi gian 0,1 giaây thì quay ñöôïc 1 goùc 90
0
. Suaát ñieän ñoäng caûm öùng xuaát 
hieän trong khung laø bao nhieâu? 
Bài 5. Hãy xác định suất điện động cảm ứng của khung dây, biết rằng trong khoảng thời gian 0,5 s, từ thông giảm từ 1,5Wb đến 0.(3 V) 
Bài 6. Một khung dây hình tròn có đường kính 10 cm. Cho dòng điện có cường độ 20 A chạy trong dây dẫn. Tính: 
 a. Cảm ứng từ B do dòng điện gây ra tại tâm của khung dây. (2,51.10-4 T) 
 b. Từ thông xuyên qua khung dây. (1,97.10-6 Wb) 
Bài 7. Một khung dây hình tam giác có cạnh dài 10 cm, đường cao của nó là 8 cm. Cả khung dây được đưa vào một từ trường đều, sao cho 
các đường sức vuông góc với khung dây, từ thông xuyên qua khung dây là 4.10-5 Wb. Tìm độ lớn cảm ứng từ. (0,01 T) 
Bài 8. Một ống dây có chiều dài 40 cm. Gồm 4000 vòng, cho dòng điện cường độ 10 A chạy trong ống dây. 
 a. Tính cảm ứng từ B trong ống dây. (12,56.10-2 T) 
 b. Đặt đối diện với ống dây một khung dây hình vuông, có cạnh 5 cm. 
Bài 9. Hãy tính từ thông xuyên qua khung dây? (3,14.10-4 Wb)Một khung dây hình tròn có diện tích 2 cm2 đặt trong từ trường, các đường 
sức từ xuyên vuông góc với khung dây. Hãy xác định từ thông xuyên qua khung dây, biết rằng B = 5.10-2 T. (10-5 Wb) 
Bài 10. Một khung dây phẳng, diện tích 20 cm2, gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều, góc giữa B và vector pháp tuyến là 300, B = 2.10-
4 T, làm cho từ trường giảm đều về 0 trong thời gian 0,01 s. Hãy xác định suất điện động cảm ứng sinh ra trong khung dây? (3,46.10-4 V) 
Bài 11. Một khung dây hình vuông, cạnh dài 4 cm, đặt trong từ trường đều, các đường sức xiên qua bề mặt và tạo với pháp tuyến của mặt 
phẳng khung dây một góc 300, từ trường có cảm ứng từ 2.10-5 T. Hãy xác định từ thông xuyên qua khung dây nói trên? (
916 3.10 Wb− ) 
Bài 12. Một khung dây có các tiết diện là hình tròn, bán kính khung dây là 20 cm, khung dây được đặt vuông góc với các đường sức từ của 
một từ trường đều có B = 2.10-5 T. Hãy xác định giá trị của từ thông xuyên qua khung dây nói trên? (2,51.10-6 Wb) 
Bài 13. Một khung dây hình chữ nhật có chiều dài là 25 cm, được đặt vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều B = 4.10 -3 T. 
Từ thông xuyên qua khung dây là 10-5 Wb, hãy xác định chiều rộng của khung dây nói trên? (0,01 m) 
Bài 14. Một khung dây hình vuông có cạnh dài 5 cm, đặt trong từ trường đều, khung dây tạo với các đường sức một góc 300, B = 5.10-2 T. 
Hãy tính từ thông xuyên qua khung dây? (6,25.10-5 Wb) 
Bài 15. Một hình vuông có cạnh là 5 cm, đặt trong từ trường đều có B = 4.10-4 T, từ thông xuyên qua khung dây là 10-6 Wb. Hãy xác định 
góc tạo bởi khung dây và vector cảm ứng từ xuyên qua khung dây? (00) 
Bài 16. Một ống dây dẫn hình vuông cạnh 5 cm, đặt trong một từ trường đều 0,08 T; mặt phẳng khung vuông góc với các đường sức từ. 
Trong khoảng thời gian 0,2 s, cảm ứng từ giảm xuống đến 0. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung? (10-3 V) 
C. PHẦN TRẮC NGHIỆM 
Câu 1. Moät oáng daây ñieän hình truï coù chieàu daøi 62,8cm goàm 1000voøng, moãi voøng coù dieän tích 50cm2ñaët trong khoâng khí. Khi doøng ñieän 
qua oáng daây taêng 10A trong khoaûng thôøi gian 0,01s thì suaát ñieän ñoäng töï caûm trong oáng daây coù ñoä lôùn laø: 
 A. 1000V B. 1V C. 10V D. 100V 
Câu 2. ñieâïn trong cuoän caûm giaûm töø 16A ñeán 0 trong khoaûng thôøi gian 0,01s; suaát ñieän töï caûm trong oáng daây coù giaù trò trung bình 64V, 
ñoä töï caûm cuûa oáng daây coù giaù trò : 
 A. 4,0H B. 0,032H C. 0,25H D. 0,04H 
Câu 3. Moät thanh kim loaïi AB daøi 10cm ñaët naèm ngang coù truïc quay thaúng ñöùng qua A, ñöôïc ñaët trong töø tröôøng ñeàu B
 coù phöông thaúng 
ñöùng , coù ñoä lôùn B = 10
-2
T. Trong khoaûng thôøi gian 0,1giaây quay ñöôïc 1 voøng thì suaát ñieän ñoâïng caûm öùng xuaát hieän treân thanh AB laø: 
 A. 3,14.10
-3
V B. 0 C. 1,57.10
-3
V D. 15,7.10
-3
V 
 Câu 4. Choïn caâu sai. Suaát ñieän ñoäng töï caûm coù giaù trò lôùn khi: 
 A. doøng ñieän coù giaù trò lôùn B. doøng ñieän taêng nhanh 
 C. doøng ñieän giaûm nhanh D. doøng ñieän bieán thieân nhanh 
Câu 5. Ñôn vò cuûa ñoä töï caûm laø henry, vôùi 1H baèng: 
 A. 1J.A
2 
B
. 
1J/A
2 
C
. 
1V.A D. 1V/A 
Câu 6. Moät oáng daây ñieän hình truï coù chieàu daøi 62,8cm goàm 1000voøng, moãi voøng coù dieän tích 50cm2ñaët trong khoâng khí. Khi cho doøng 
ñieän cöôøng ñoä baèng 4A chaïy qua daây thì töø thoâng qua oáng daây laø: 
 A. 0,04Wb B. 4Wb C. 0,004Wb D. 0,4Wb 
 Câu 7. Bieåu thöùc naêng löôïng töø tröôøng trong oáng daây laø: 
 A. W = 
nI104
7− 
 B. W = IL
2
1
2
 C. W = 
2
LI
2
1
 D. W = LI
2
1
 Câu 8. Suaát ñieän ñoäng caûm öùng xuaát hieän trong moät ñoaïn daây daãn chuyeån ñoäng trong töø tröôøng khoâng phuï thuoäc vaøo: A. vaän toác 
chuyeån ñoäng cuûa ñoaïn daây daãn B. tieát dieän cuûa ñoaïn daây daãn 
 C. ñoä daøi cuûa ñoaïn daây daãn D. höôùng cuûa töø tröôøng 
Ôn tập chương V: Cảm ứng điện từ Giáo viên: Võ Văn Tú 
4 
Câu 9. Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và cectơ pháp tuyến là . Từ thông qua diện 
tích S được tính theo công thức: 
 A.  = BS.sin B.  = BS.cos . C.  = BS.tan D.  = BS.ctan 
Câu 10. Đơn vị của từ thông là: 
A. Tesla (T) B. Ampe (A) C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V) 
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
 A. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ song song với các đường cảm ứng 
từ 
thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng. 
 B. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ song song với các đường cảm ứng 
từ thì trong khung không có dòng điện cảm ứng 
 C. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ vuông với các đường cảm ứng từ thì 
trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng 
 D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ hợp với các đường cảm ứng từ một 
góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng 
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng? 
 A. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung luôn song song với các đường cảm 
ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng 
 B. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung luôn vuông góc với các đường cảm 
ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng 
 C. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung hợp với các đường cảm ứng từ một 
góc nhọn thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng 
 D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ hợp với các đường cảm ứng từ một 
góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng. 
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
 A. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng. Hiện tượng đó gọi 
là hiện tượng cảm ứng điện từ 
 B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng 
 C. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với chiều của từ trường đã sinh ra nó. 
 D. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó 
Câu 14. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức: 
 A. 
t
ec
 
= . B. t.ec = C. 
 
=
t
ec D. 
t
ec
 
−= 
 Câu 15. Khung dây dẫn ABCD được đặt trong từ trường đều như hình vẽ 5.7. Coi rằng bên ngoài vùng MNPQ không có từ trường. Khung 
chuyển động dọc theo hai đường xx’, yy’. Trong khung sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng 
khi: 
 A. Khung đang chuyển động ở ngoài vùng NMPQ 
 B. Khung đang chuyển động ở trong vùng NMPQ 
 C. Khung đang chuyển động ở ngoài vào trong vùng NMPQ. 
 D. Khung đang chuyển động đến gần vùng NMPQ 
Câu 16. Từ thông  qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông 
giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng: 
A. 6 (V) B. 4 (V). C. 2 (V) D. 1 (V) 
Câu 17. Từ thông  qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6 (Wb). Suất điện động cảm 
ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng: 
A. 6 (V) B. 10 (V). C. 16 (V) D. 22 (V) 
Câu 18. Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt 
phẳng một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật đó là: 
A. 6.10-7 (Wb) B. 3.10-7 (Wb). C. 5,2.10-7 (Wb) D. 3.10-3 (Wb) 
Câu 19. Một hình vuông cạnh 5 (cm), đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 (T). Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 (Wb). 
Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó là: 
A. 00. B. 300. C. 600. D. 900. 
Câu 20. Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm2), gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng 
khung dây một góc 300 và có độ lớn B = 2.10-4 (T). Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 (s). Suất 
điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là: 
A. 3,46.10-4 (V) B. 0,2 (mV). C. 4.10-4 (V) D. 4 (mV) 
M N 
x A B 
x’ 
y D C 
y’ 
Ôn tập chương V: Cảm ứng điện từ Giáo viên: Võ Văn Tú 
5 
Câu 21. Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm2) gồm 10 vòng dây, khung dây được đặt trong từ trường có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng 
khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10-3 (T) trong khoảng thời gian 0,4 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian 
có từ trường biến thiên là: 
A. 1,5.10-2 (mV) B. 1,5.10-5 (V) C. 0,15 (mV). D. 0,15 (  V) 
Câu 22. Một khung dây cứng, đặt trong từ trường tăng dần đều như hình vẽ 5.14. Dòng điện cảm ứng trong khung có chiều: 
Câu 23. Nguyên nhân gây ra suất điện động cảm ứng trong thanh dây dẫn chuyển động trong từ trường là: 
 A. Lực hoá học tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh 
 B. Lực Lorenxơ tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh. 
 C. Lực ma sát giữa thanh và môi trường ngoài làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh 
 D. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không có dòng điện đặt trong từ trường làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh 
Câu 24. Máy phát điện hoạt động theo nguyên tắc dựa trên: 
 A. hiện tượng mao dẫn B. hiện tượng cảm ứng điện từ. 
 C. hiện tượng điện phân D. hiện tượng khúc xạ ánh sáng 
Câu 25. Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
 A. Dòng điện cảm ứng được sinh ra trong khối vật dẫn khi chuyển động trong từ trường hay đặt trong từ trường biến đổi theo thời gian 
gọi là dòng điện Fucô. 
 B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng. 
 C. Dòng điện Fucô được sinh ra khi khối kim loại chuyển động trong từ trường, có tác dụng chống lại chuyển động của khối kim loại đó. 
 D. Dòng điện Fucô chỉ được sinh ra khi khối vật dẫn chuyển động trong từ trường, đồng thời toả nhiệt làm khối vật dẫn nóng lên. 
Câu 26. Muốn làm giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, người ta thường: 
 A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau. 
 B. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại. 
 C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong. 
 D. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện. 
Câu 27. Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô sẽ xuất hiện trong: 
A. Bàn là điện B. Bếp điện C. Quạt điện. D. Siêu điện 
Câu 28. Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong: 
A. Quạt điện B. Lò vi sóng C. Nồi cơm điện. D. Bếp từ 
Câu 29. Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
 A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm. 
 B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. 
 C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ. 
 D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm. 
Câu 30. Đơn vị của hệ số tự cảm là 
A. Vôn (V) B. Tesla (T) C. Vêbe (Wb) D. Henri (H). 
Câu 31. Biểu thức tính suất điện động tự cảm là 
A. 
t
I
Le
−= . B. e = L.I C. e = 4π. 10-7.n2.V D. 
I
t
Le
−= 
Câu 32. Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là 
A. 
t
I
eL
−= B. L =  .I C. L = 4π. 10-7.n2.V .D. 
I
t
eL
−= 
Câu 33. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 
(s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là 
 A. 0,03 (V) B. 0,04 (V) C. 0,05 (V). D. 0,06 (V) 
Câu 34. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 (A) trong khoảng thời gian là 0,1 (s). Suất 
điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là 
 A. 0,1 (V). B. 0,2 (V) C. 0,3 (V) D. 0,4 (V) 
 Câu 35. Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10 (cm2) gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là 
A. 0,251 (H). B. 6,28.10-2 (H). C. 2,51.10-2 (mH). D. 2,51 (mH). 
 I 
A. 
 I 
B 
 I 
C 
 I 
D 
Ôn tập chương V: Cảm ứng điện từ Giáo viên: Võ Văn Tú 
6 
Câu 36. Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có thể tích 500 (cm3). Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi 
đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian như đồ trên hình 5.35. Suất điện 
động tự cảm trong ống từ sau khi đóng công tắc đến thời điểm 0,05 (s) là 
 A. 0 (V) B. 5 (V) 
 C. 100 (V). D. 1000 (V) 
Câu 37. Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có thể tích 500(cm3). 
Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi 
theo thời gian như đồ trên hình 41. Suất điện động tự cảm trong ống từ thời điểm 0,05 (s) về 
sau là 
 A. 0 (V). B. 5 (V) 
 C. 10 (V) D. 100 (V) 
Câu 38. Phát biểu nào sau đây là đúng? 
 A. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng điện trường 
 B. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng cơ năng 
 C. Khi tụ điện được tích điện thì trong tụ điện tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường 
 D. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường. 
Câu 39. Năng lượng từ trường trong cuộn dây khi có dòng điện chạy qua được xác định theo công thức: 
A. 2CU
2
1
W = B. 
2LI
2
1
W = .C. w = 

8.10.9
E
9
2
 D. w = VB10.
8
1 27
Câu 40. Mật độ năng lượng từ trường được xác định theo công thức: 
A. 2CU
2
1
W = B. 2LI
2
1
W = C. w = 

8.10.9
E
9
2
 D. w = 27 B10.
8
1
. 
Câu 41. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dòng điện I = 5 (A) chạy ống dây. Năng lượng từ trường trong ống dây là 
A. 0,250 (J) B. 0,125 (J). C. 0,050 (J) D. 0,025 (J) 
Câu 42. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H). Khi có dòng điện chạy qua ống, ống dây có năng lượng 0,08 (J). Cường độ dòng điện 
trong ống dây bằng 
A. 2,8 (A) B. 4 (A). C. 8 (A) D. 16 (A) 
Câu 43. Một ống dây dài 40 (cm) có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10 (cm2). Ống dây được nối với một 
nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ 0 đến 4 (A). Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng là 
A. 160,8 (J) B. 321,6 (J) C. 0,016 (J). D. 0,032 (J) 
Câu 44. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thước 3 (cm) x 4 (cm) được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10-4 (T). Vectơ cảm 
ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300. Từ thông qua khung dây dẫn đó là 
A. 3.10-3 (Wb) B. 3.10-5 (Wb) C. 3.10-7 (Wb). D. 6.10-7 (Wb) 
Câu 45. Một khung dây phẳng có diện tích 20 (cm2) gồm 100 vòng dây được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt 
phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2.10-4 (T). Người ta cho từ trường giảm đều đặn đến 0 trong khoảng thời gian 0,01 (s). Suất điện động 
cảm ứng xuất hiện trong khung là 
A. 40 (V) B. 4,0 (V) C. 0,4 (V) D. 4.10-3 (V). 
Câu 46. Một khung dây phẳng có diện tích 25 (cm2) gồm 100 vòng dây được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt 
phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2,4.10-3 (T). Người ta cho từ trường giảm đều đặn đến 0 trong khoảng thời gian 0,4 (s). Suất điện động 
cảm ứng xuất hiện trong khung là 
A. 1,5 (mV). B. 15 (mV) C. 15 (V) D. 150 (V) 
Câu 47. Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I1 = 1,2 (A) đến I2 = 0,4 (A) trong thời gian 0,2 (s). Ống dây có hệ số tự cảm 
L = 0,4 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là 
A. 0,8 (V) B. 1,6 (V). C. 2,4 (V) D. 3,2 (V) 
Câu 48. Dòng điện qua ống dây tăng dần theo thời gian từ I1 = 0,2 (A) đến I2 = 1,8 (A) trong khoảng thời gian 0,01 (s). Ống dây có hệ số tự 
cảm L = 0,5 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là 
A. 10 (V) B. 80 (V). C. 90 (V) D. 100 (V) 
I(A) 
5 
O 0,05 t(s) 
Hình 41 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_li_11_on_tap_chuong_v_cam_ung_dien_tu.pdf