Giáo án Vật lí Lớp 11 - Chủ đề 1: Khúc xạ ánh sáng - Đinh Thị Hồng Nga

Giáo án Vật lí Lớp 11 - Chủ đề 1: Khúc xạ ánh sáng - Đinh Thị Hồng Nga

1. Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng:

• Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.

2. Phát biểu và viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng:

• Tia tới: tia sáng đi đến mặt phân cách.

• Tia khúc xạ: tia sáng bị khúc xạ qua mặt phân cách.

• Góc tới i : hợp bởi tia tới và pháp tuyến

• Góc khúc xạ r: hợp bởi tia khúc xạ và pháp tuyến.

 Định luật:

• Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyễn) và ở phia bên kia pháp tuyến so với tia tới.

• Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ luôn ko đổi.

• Công thức sini/sinr = hằng số

3. Thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần:

• Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

 

docx 5 trang huemn72 9170
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 11 - Chủ đề 1: Khúc xạ ánh sáng - Đinh Thị Hồng Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 1: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Họ và tên: Đinh Thị Hồng Nga
Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
Phát biểu và viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng:
Tia tới: tia sáng đi đến mặt phân cách.
Tia khúc xạ: tia sáng bị khúc xạ qua mặt phân cách.
Góc tới i : hợp bởi tia tới và pháp tuyến
Góc khúc xạ r: hợp bởi tia khúc xạ và pháp tuyến.
Định luật: 
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyễn) và ở phia bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ luôn ko đổi.
Công thức sini/sinr = hằng số
Thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần:
Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
Trong đó: 
Tia SI được gọi là tia tới .
Tia IR được gọi là tia phản xạ .
I: là một điểm nằm trên mặt phẳng phản xạ.
i : góc tới.
i’: góc phản xạ.
Định luật:
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Góc phản xạ bằng góc tới i=i’.
So sánh hiện tượng tia khúc xạ và phản xạ:
Giống nhau: cả 2 hiện tượng đều bị gãy khúc.
Khác nhau: 
Phản xạ ánh sáng
Khúc xạ ánh sáng
Tia tới gặp mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ.
Góc phản xạ bằng góc tới.
Tia tới gặp mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt bị gãy khúc tại mặt mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ 2.
Góc khúc xạ không bằng góc tới.
Ứng dụng của phản xạ toàn phần:
Hiện tượng phản xạ toàn phần được ứng dụng làm cáp quang dùng truyền thông tin và nội soi trong y học
Cáp quang : là bó sợi quang
Sợi quang: cấu tạo gồm 2 phần chính:
Phần lõi: bằng thủy tinh hoặc chất dẻo trong suốt có chiết suất n1 .
Phần vỏ bao quanh có chiết suất n2.
Ưng dụng khúc xạ ánh sáng:
Nhờ hiện tượng này mà giới khoa học thiên văn biết cách chỉnh sửa các loại ống kính thiên văn để quan sát các ngôi sao, hành tinh ngoài vũ trụ mà không bị hiện tượng khúc xạ ánh sáng truyền từ không gian qua khí quyển Trái đất

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_li_lop_11_chu_de_1_khuc_xa_anh_sang_dinh_thi_hon.docx