Kiểm tra 1 tiết – Môn Vật lý 10 - Đề 1

Kiểm tra 1 tiết – Môn Vật lý 10 - Đề 1

A.Trắc nghiệm (6 điểm):

Câu 1. Phương trình chuyển động thẳng đều của vật được viết là :

A.S = vt B.x = x0 + vt C.x = vt D. x = x0 + vt2.

Câu 2. Chuyển động chậm dần đều là chuyển động có:

A.Gia tốc a < 0.="" b.="" tích="" số="" a.v=""> 0. C .Tích số a.v < 0.="" d="" .vận="" tốc="" giảm="" theo="" thời="">

Câu 3. Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi?

A. Một lá cây rụng. B. Một sợi chỉ. C. Một chiếc khăn tay. D. Một mẩu phấn.

Câu 4. Hệ qui chiếu gồm có:

A.Vật được chọn làm mốc. B.Một thước đo và một đồng hồ đo thời gian.

C.Một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc. D.Tất cả các yếu tố kể cả các mục A,B,C.

Câu 5. Chọn câu đúng. Trong công thức cộng vận tốc :

A.vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.

B.vận tốc tương đối bằng tổng vectơ của vận tốc tuyệt đối và vận tốc kéo theo.

C.vận tốc kéo theo bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc tuyệt đối.

D.vận tốc tuyệt đối bằng hiệu vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.

Câu 6. Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 100s tàu đạt tốc độ 36km/h. Gia tốc và quãng của đoàn tàu đi được trong 1 phút đó

 A. 0.185 m B. 0.1m/s2 C. 0.185 m/s D. 0.185 m/s2

Câu 7.Đặc điểm nào sau đây phù hợp với sự rơi tự do?

A.Chuyển động thẳng đều. B.lực cản của không khí lớn.

C. Có vận tốc v = g.t D.Vận tốc giảm dần theo thời gian.

 

docx 2 trang lexuan 5070
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết – Môn Vật lý 10 - Đề 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 1 TIẾT – VẬT LÝ 10 - ĐỀ 1
A.Trắc nghiệm (6 điểm):
Câu 1. Phương trình chuyển động thẳng đều của vật được viết là :
A.S = vt B.x = x0 + vt C.x = vt D. x = x0 + vt2.
Câu 2. Chuyển động chậm dần đều là chuyển động có:
A.Gia tốc a 0. C .Tích số a.v < 0.	 D .Vận tốc giảm theo thời gian.
Câu 3. Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi?
A. Một lá cây rụng. B. Một sợi chỉ. C. Một chiếc khăn tay. D. Một mẩu phấn.
Câu 4. Hệ qui chiếu gồm có:
A.Vật được chọn làm mốc.	B.Một thước đo và một đồng hồ đo thời gian.
C.Một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc.	D.Tất cả các yếu tố kể cả các mục A,B,C.
Câu 5. Chọn câu đúng. Trong công thức cộng vận tốc :
A.vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.
B.vận tốc tương đối bằng tổng vectơ của vận tốc tuyệt đối và vận tốc kéo theo.
C.vận tốc kéo theo bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc tuyệt đối.
D.vận tốc tuyệt đối bằng hiệu vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.
Câu 6. Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 100s tàu đạt tốc độ 36km/h. Gia tốc và quãng của đoàn tàu đi được trong 1 phút đó 
	 A. 0.185 m 	 B. 0.1m/s2 C. 0.185 m/s 	 D. 0.185 m/s2 
Câu 7.Đặc điểm nào sau đây phù hợp với sự rơi tự do?
A.Chuyển động thẳng đều. B.lực cản của không khí lớn.
C. Có vận tốc v = g.t D.Vận tốc giảm dần theo thời gian.
Câu 8. Trường hợp nào sau đây vật có thể coi là chất điểm?
A.Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó.	B.Hai hòn bi lúc va chạm với nhau.
B.Một ôtô chạy từ Hồ Chí Minh đến Hà Nội.	 D.Chiếc xe đạp dựng trong phòng học.
Câu 9.Chỉ ra câu sai. Chuyển động tròn đều có đặc điểm sau:
A.Quỹ đạo là đường tròn. 	B.vectơ gia tốc không đổi.
C.Tốc độ góc không đổi. 	D. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm.
Câu 10. Phương trình của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 3,2 + 45t (km; h)
Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?
A. Từ điểm O, với vận tốc 3,2km/h.	B. Từ điểm M cách O 3,2km, với vận tốc 45km/h.
C. Từ diểm O, với vận tốc 45km/h.	D. Từ điểm M cách O 3,2km, với vận tốc 3,2km/h.
Câu 11. ‘Lúc 5 giờ 30 phút sáng nay, đoàn đua xe đạp đang chạy trên đường quốc lộ 1, cách Hải Dương 30 km’. Việc xác định vị trí của đoàn đua xe nói trên còn thiếu yếu tố gì ?
A.Mốc thời gian. B.Thước đo và đồng hồ. C.Chiều dương trên đường đi. D.Vật làm mốc.
Câu 12. Điều nào sau đây là không đúng khi nói đến đơn vị vận tốc?
A. m/s2	B. cm/phút	 C. km/h 	 D.m/s
Câu 13. Phương trình chuyển động của một chất điểm là x = 10t + 4t2. Tính vận tốc của chất điểm lúc t = 2s: A.16m/s	 B. 18m/s	 C. 26m/s	 D. 28m/s
Câu 14. Một vật rơi tự do ở độ cao 6,3m, lấy g = 9,8 m/s2. Hỏi vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu?
A. 123,8m/s	 B. 11,1m/s	 C. 1,76m/s	 D. 1,13m/s
Câu 15. Cho một điểm trên vành bánh xe quay một vòng có tần số 200 vòng/phút. Vận tốc của điểm đó là: A. 31,84m/s	 B. 20,93m/s	 C. 1256m/s	 D. 0,03 m/s
Câu 16. Một người chạy thể dục buổi sáng, trong 10 phút đầu chạy được 3,0 km; dừng lại nghỉ trong 5 phút, sau đó chạy tiếp 1500 m còn lại trong 5 phút. Tốc độ trung bình của người đó trong cả quãng đường là: A. 300 mét/phút.	 B. 225 mét/phút.	 C. 75 mét/phút.	 D. 200 mét/phút.
Câu 17. Nam đi xe đạp lên đoạn dốc và khởi hành từ chân dốc đi lên với v0 = 18 km/h chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 0,2 m/s2. Phương trình chuyển động của Nam:
A.x = 5t – 0,1t2. B.x = -5t – 0,1t2. C.x=5t – 0,2t2. D.x = -5t – 0,2t2.
Câu 18. Một đĩa tròn bán kính 15cm, quay đều mỗi vòng hết 0,2s. Gia tốc hướng tâm của một điểm nằm trên vành đĩa là:
A.147,894 m/s2. B. 14789,4 m/s2. C.0,2366 m/s2. D. 23,66 m/s2.
Câu 19. Một chiếc xà lan chạy xuôi theo dòng sông từ A đến B mất 3 giờ. Biết A,B cách nhau 36 km và nước chảy với vận tốc 4 km/h. Vận tốc của xà lan so với nước là : 
A. v = 8 km/h; B. v = 12 km/h; C. v = 16 km/h; D. v = 20 km/h;
Câu 20. Hai điểm A và B trên cùng một bán kính của một vôlăng đang quay đều, cách nhau 20 cm. Điểm A ở phía ngoài có vận tốc vA = 0,6 m/s, còn điểm B có vB = 0,2 m/s. Tốc độ góc của vôlăng và khoảng cách từ điểm B đến trục quay là
 A. 2 rad/s ; 10 cm.	 B. 3 rad/s ; 30 cm. 	 C. 1 rad/s ; 20 cm.	 D. 4 rad/s ; 40 cm.
Họ và tên: 
Lớp: 
1-
2-
3-
4-
5-
6-
7-
8-
9-
10-
11-
12-
13-
14-
15-
16-
17-
18-
19-
20-
B. Tự luận (4 điểm)
Bài 1. Một ôtô và xe máy xuất phát cùng một lúc từ 2 điểm A và B cách nhau 20 km và chuyển động thẳng đều theo chiều từ A đến B. Ôtô đi từ A có vận tốc là 80 km/h và xe máy đi cùng chiều với ôtô có vận tốc là 40 km/h. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc 7h sáng.
a/ Viết phương trình chuyển động của mỗi xe . b/ Xác định thời điểm và vị trí 2 xe đuổi kịp nhau
c/ Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của 2 xe.
Bài 2. Một vật rơi tự do không vận tốc đầu ở độ cao 100m xuống đất. Lấy g = 10 m/s2. 
a/ Tính vận tốc mà vật đạt được khi chạm đất. b/ Tính thời gian vật rơi được đến khi chạm đất.

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_1_tiet_mon_vat_ly_10_de_1.docx