Kiểm tra học kỳ I - Môn: Giáo dục công dân 10 - Mã đề 02

Kiểm tra học kỳ I - Môn: Giáo dục công dân 10 - Mã đề 02

Câu 1: Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong

A. Giới tự nhiên và tư duy.

B. Giới tự nhiên và đời sống xã hội

C. Thế giới khách quan và xã hội.

D. Đời sống xã hội và tư duy.

Câu 2: Khi hai mặt đối lập luôn tác động bài trừ, gạt bỏ lẫn nhau, Triết học gọi là gì?

A. Sự đấu tranh của hai mặt đối lập

B. Sự thống nhất của hai mặt đối lập

C. Sự chuyển hoá của hai mặt đối lập

D. Sự phủ định của phủ định

Câu 3: Theo quan điểm Triết học sự vật nào sau đây KHÔNG nói về Chất ?

A. Muối mặn

B. Gừng cay

C. Gỗ lim cứng không mọt

D. Đất làm gốm

Câu 4: Chất và lượng trong mỗi sự vật, hiện tượng luôn:

A. Tách rời nhau

B. Ở bên canh nhau

C. Thống nhất với nhau

D. Hợp thành một khối

Câu 5: Theo quy luật phủ định của phủ định, con đường phát triển của sự vật, hiện tượng diễn ra theo chiều hướng nào?

A. Đường tròn khép kín

B. Đường xoáy ốc đi lên

C. Đường Parabol

D. Đường thẳng đi lên

 

docx 2 trang lexuan 4840
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ I - Môn: Giáo dục công dân 10 - Mã đề 02", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT CÀ MAU KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2019- 2020 TRƯỜNG PTTH PHÚ HƯNG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10
 Thời gian làm bài: 45 phút 
 ĐỀ CHÍNH THỨC 
(Đề thi gồm có 02 trang) 
Mã đề: 02
Họ và tên HS:.............................................................lớp 10C..... 
Phần I: TRẮC NGHIỆM: 4 điểm (Hãy chọn đáp án đúng nhất)
Câu 1: Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong
A. Giới tự nhiên và tư duy.
B. Giới tự nhiên và đời sống xã hội
C. Thế giới khách quan và xã hội.
D. Đời sống xã hội và tư duy.
Câu 2: Khi hai mặt đối lập luôn tác động bài trừ, gạt bỏ lẫn nhau, Triết học gọi là gì?
Sự đấu tranh của hai mặt đối lập 
B. Sự thống nhất của hai mặt đối lập 
C. Sự chuyển hoá của hai mặt đối lập 
D. Sự phủ định của phủ định
Câu 3: Theo quan điểm Triết học sự vật nào sau đây KHÔNG nói về Chất ?
Muối mặn 
Gừng cay
Gỗ lim cứng không mọt 
Đất làm gốm
Câu 4: Chất và lượng trong mỗi sự vật, hiện tượng luôn:
Tách rời nhau 
B. Ở bên canh nhau
C. Thống nhất với nhau 
D. Hợp thành một khối
Câu 5: Theo quy luật phủ định của phủ định, con đường phát triển của sự vật, hiện tượng diễn ra theo chiều hướng nào?
Đường tròn khép kín 
B. Đường xoáy ốc đi lên
C. Đường Parabol 
D. Đường thẳng đi lên
Câu 6. Sự vật, hiện tượng nào dưới đây là mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?
A. Bảng đen và phấn trắng	B. Thước dài và thước ngắn
C. Mặt thiện và ác trong con người.	D. Cây cao và cây thấp.
Câu 7: Con người quan sát mặt trời, từ đó chế tạo các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Tiêu chuẩn của chân lí.	B. Động lực của nhận thức.
C. Cơ sở của nhận thức.	D. Mục đích của nhận thức.
Câu 8: Thế giới vật chất có mấy hình thức vận động cơ bản?
6 hình thức vận động
3 hình thức vận động
4 hình thức vận động
5 hình thức vận động	
Câu 9: Cái mới không ra đời từ hư vô mà ra đời từ trong lòng cái cũ. Điều này thể hiện đặc điểm nào dưới đây của phủ định biện chứng?
A. Tính khách quan.	B. Tính kế thừa.
C. Tính thời đại.	D. Tính truyền thống.
Câu 10: Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là
A. bước nhảy.	B. chất.	C. lượng.	D. độ.
Câu 11: Hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản và quan trọng nhất, quy định các hoạt động khác là hoạt động nào dưới đây?
A. Sản xuất vật chất.	B. Kinh doanh hàng hóa.
C. Học tập nghiên cứu.	D. Vui chơi giải trí.
Câu 12: Trong các câu sau đây, câu nào KHÔNG thể hiện mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất?
A. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.	B. Tích tiểu thành đại.
C. Nước đổ đầu vịt.	D. Góp gió thành bão.
Câu 13: V.I Lê-nin viết: “Sự phát triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thức khác, ở một trình độ cao hơn”. Ở câu này, Lênin bàn về:
A. Nội dung của sự phát triển 
B. Điều kiện của sự phát triển.
C. Cách thức của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
D. Khuynh hướng vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng 
Câu 14. Sự phát triển trong xã hội được biểu hiện ntn?
A. Sự thay thế chế độ xã hội này bằng một chế độ xã hội khác tiến bộ hơn.
B. Sự tác động qua lại giữa các kết cấu vật chất ở mọi nơi trên thế giới.
C. Sự xuất hiện các hạt cơ bản.
D. Sự xuất hiện các giống loài mới.
Câu 15. Khi xem xét các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất, chúng ta phải lưu ý những điều gì dưới đây?
A. Xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái bất biến.
B. Xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái vận động, biến đổi không ngừng.
C. Xem xét sự vật hiện tượng trong hoàn cảnh cụ thể của nó để tránh nhầm lẫn.
D. Xem xét sự vật hiện tượng trong hình thức vận động cao nhất của nó.
Câu 16. Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng thì quan điểm nào dưới đây là đúng?
A. Mọi sự vận động đều là phát triển.
B. Vận động và phát triển không có mối quan hệ với nhau.
C. Không phải bất kì sự vận động nào cũng là phát triển.
D. Không phải sự phát triển nào cũng là vận động.
Phần II: TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: (2đ)
Phủ định biện chứng là gì?Quá trình học tập của học sinh từ lớp 1 đến lớp 10 là phủ định biện chứng hay siêu hình? Vì sao?
Câu 2: (4đ) 
Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính có ưu điểm và nhược điểm gì? Cho ví dụ minh họa? 
.............................................................Hết............................................................
(Học sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm!)

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_hoc_ky_i_mon_giao_duc_cong_dan_10_ma_de_02.docx