Tài liệu Luyện thi THPT Quốc gia môn học Hóa học

Tài liệu Luyện thi THPT Quốc gia môn học Hóa học

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự điện li?

A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch.

B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.

C. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hoá - khử.

D. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự điện li?

A. Sự điện li là quá trình hòa tan một chất trong nước tạo thành dung dịch.

B. Sự điện li là quá trình dùng dòng điện phân li các chất tạo ra ion.

C. Quá trình phân li các chất trong nước tạo ra ion là sự điện li.

D. Bản chất của sự điện li là phản ứng oxi hóa - khử.

Câu 3: Chất điện li là:

A. Chất tan trong nước. B. Chất dẫn điện.

C. Chất phân li trong nước thành các ion. D. Chất không tan trong nước.

Câu 4: Chất nào sau đây không phải là chất điện li?

A. NaCl. B. H2SO4. C. C2H5OH. D. KOH.

Câu 5: Chất nào sau đây không phải là chất điện li.

A. K2SO4. B. H2SO4. C. C12H22O11. D. Ca(OH)2.

Câu 6: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

A. Mg(OH)2. B. HF. C. HClO. D. AgNO3.

Câu 7: Trong các chất sau, chất nào là chất điện li yếu?

A. HCl. B. NaOH. C. NaCl. D. CH3COOH.

Câu 8: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?

A. MgCl2. B. HClO3. C. Ba(OH)2. D. C6H12O6 (glucozơ).

Câu 9: Chất nào sau đây khi tan trong nước phân li không hoàn toàn?

A. HCl. B. Cu. C. NaCl. D. HgCl2.

Câu 10: Chất nào sau đây phân li hoàn toàn khi tan trong nước?

A. H2S. B. Al. C. NaCN. D. Hg(CN)2.

Câu 11: Chất nào sau đâylà chất điện li yếu?

A. C2H5OH. B. Fe. C. Ba(OH)2. D. CH3COOH.

Câu 12: Cặp chất nào sau đây có khả năng điện li hoàn toàn trong nước?

A. KHSO3, Hg(CN)2. B. KOH, Mg(OH)2. C. HNO3, H2S. D. Na2S, (NH4)2CO3.

Câu 13: Phương trình điện li nào dưới đây được biểu diễn đúng?

A. NH3 + H2O  NH 4  + OH  . B. H2S  H+ + HS  .

C. HF  H+ + F  . D. Na2CO3  2Na+ + CO32 .

Câu 14: Phương trình điện li nào sau đây không đúng?

A. CH3COOH   CH3COO  + H+. B. Na2SO4  2Na+ + SO 24 .

C. Mg(OH)2  Mg2+ + 2OH  . D. Ba(OH)2  Ba2+ + 2OH 

pdf 28 trang lexuan 3720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Luyện thi THPT Quốc gia môn học Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: .......................................................... 
Trường THPT: ............ 
Tài liệu lưu hành nội bộ 
Chuyên đề 1: Sự điện li Tài liệu Luyện thi THPT Quốc gia. 
Thầy Đoàn 0972464779 – GV Trung tâm Luyện thi BAN MAI - 03 Nguyễn Thiện Thuật - TP.Kon Tum 2 
MỤC LỤC 
I. CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH ........................................................................................................................ 3 
Dạng 1: Khái niệm điện li . ................................................................................................................. 3 
Dạng 2: Phân loại axit, bazo. .............................................................................................................. 5 
Dạng 3: Muối. ..................................................................................................................................... 6 
Dạng 4: Hidroxit lưỡng tính và chất lưỡng tính. ............................................................................... 7 
Dạng 5: Chất điện li và khả năng dẫn điện. ....................................................................................... 7 
Dạng 6: Môi trường dung dịch và sự thủy phân muối. .................................................................... 9 
Dạng 7: Sự tồn tại ion trong dung dịch ............................................................................................ 11 
Dạng 8: Phản ứng trao đổi ion - phương trình ion rút gọn ............................................................ 12 
Dạng 9: Nhận biết các chất, ion ........................................................................................................ 15 
Dạng 10: Tổng hợp lý thuyết - phát biểu đúng sai. .......................................................................... 17 
II. BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG.................................................................................................................. 20 
Dạng 1: Xác định nồng độ ion trong dung dịch ............................................................................... 20 
Dạng 2: Định luật bảo toàn điện tích và khối lượng ........................................................................ 20 
Dạng 3: Pha loãng và trộn lẫn dung dịch. ........................................................................................ 22 
Dạng 4: Phản ứng trung hòa axit - bazo và giá trị pH của dung dịch. ........................................... 23 
Dạng 5: Bài tập sử dụng định luật bảo toàn điện tích và phương trình ion rút gọn. ..................... 26 
Chuyên đề 1: Sự điện li Tài liệu Luyện thi THPT Quốc gia. 
Thầy Đoàn 0972464779 – GV Trung tâm Luyện thi BAN MAI - 03 Nguyễn Thiện Thuật - TP.Kon Tum 3 
I. CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH 
Dạng 1: Khái niệm điện li . 
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự điện li? 
A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch. 
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện. 
C. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hoá - khử. 
D. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước. 
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự điện li? 
A. Sự điện li là quá trình hòa tan một chất trong nước tạo thành dung dịch. 
B. Sự điện li là quá trình dùng dòng điện phân li các chất tạo ra ion. 
C. Quá trình phân li các chất trong nước tạo ra ion là sự điện li. 
D. Bản chất của sự điện li là phản ứng oxi hóa - khử. 
Câu 3: Chất điện li là: 
A. Chất tan trong nước. B. Chất dẫn điện. 
C. Chất phân li trong nước thành các ion. D. Chất không tan trong nước. 
Câu 4: Chất nào sau đây không phải là chất điện li? 
A. NaCl. B. H2SO4. C. C2H5OH. D. KOH. 
Câu 5: Chất nào sau đây không phải là chất điện li. 
A. K2SO4. B. H2SO4. C. C12H22O11. D. Ca(OH)2. 
Câu 6: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? 
A. Mg(OH)2. B. HF. C. HClO. D. AgNO3. 
Câu 7: Trong các chất sau, chất nào là chất điện li yếu? 
A. HCl. B. NaOH. C. NaCl. D. CH3COOH. 
Câu 8: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước? 
A. MgCl2. B. HClO3. C. Ba(OH)2. D. C6H12O6 (glucozơ). 
Câu 9: Chất nào sau đây khi tan trong nước phân li không hoàn toàn? 
A. HCl. B. Cu. C. NaCl. D. HgCl2. 
Câu 10: Chất nào sau đây phân li hoàn toàn khi tan trong nước? 
A. H2S. B. Al. C. NaCN. D. Hg(CN)2. 
Câu 11: Chất nào sau đâylà chất điện li yếu? 
A. C2H5OH. B. Fe. C. Ba(OH)2. D. CH3COOH. 
Câu 12: Cặp chất nào sau đây có khả năng điện li hoàn toàn trong nước? 
A. KHSO3, Hg(CN)2. B. KOH, Mg(OH)2. C. HNO3, H2S. D. Na2S, (NH4)2CO3. 
Câu 13: Phương trình điện li nào dưới đây được biểu diễn đúng? 
A. NH3 + H2O  NH 4
 + OH . B. H2S  H
+ + HS . 
C. HF  H+ + F . D. Na2CO3  2Na
+ + CO 23
 . 
Câu 14: Phương trình điện li nào sau đây không đúng? 
A. CH3COOH   CH3COO
 + H+. B. Na2SO4  2Na
+ + SO 24
 . 
C. Mg(OH)2  Mg
2+ + 2OH . D. Ba(OH)2  Ba
2+ + 2OH . 
Câu 15: Phương trình điện li nào sau đây không đúng? 
A. HClO   H
+ + ClO . B. K2SO4  2K
+ + SO 24
 . 
C. Mg(OH)2  Mg
2+ + 2OH . D. Zn(OH)2   Zn
2+ + 2OH . 
Câu 16: Phương trình điện li nào sau đây không đúng? 
A. Zn(OH)2   Zn
2+ + 2OH . B. Zn(OH)2   2H
+ + ZnO2
2- 
C. H3PO4  2H
+ + HPO 24
 . D. NaHCO3  Na
+ + HCO 3
 . 
Câu 17: Phương trình điện li nào sau đây không đúng? 
A. Al(OH)3   Al
3+ + 3OH . B. Zn(OH)2   2H
+ + ZnO2
2- 
C. K3PO4  3K
+ + PO 34
 . D. Hg(CN)2  Hg
2 
 + 2CN
. 
Câu 18: Phương trình điện li nào sau đây đúng? 
A. HgCl2  Hg
2 
 + 2Cl
. B. Ba(OH)2   Ba
2+ + 2OH
. 
C. H3PO4  3H
+ + PO 34
 . D. HF   H
 + F
. 
Câu 19: Phương trình điện li nào dưới đây viết đúng? 
Chuyên đề 1: Sự điện li Tài liệu Luyện thi THPT Quốc gia. 
Thầy Đoàn 0972464779 – GV Trung tâm Luyện thi BAN MAI - 03 Nguyễn Thiện Thuật - TP.Kon Tum 4 
A. CH3COOH  H
+ + CH3COO
 . B. H2SO4  H
2+ + SO 24
 . 
C. Na3PO4  3Na
3+ + PO 34
 . D. MgCl2  Mg
2+ + 2Cl . 
Câu 20: Cho các phương trình điện li sau: 
 (a) H2SO3   2H
+ + SO 23
 . (b) Na3PO4   3Na
+ + PO 34
 . 
 (c) Fe(OH)3  Fe
3+ + 3OH . (d) Zn(OH)2   2H
+ + ZnO 22
 . 
Số phương trình điện li viết đúng là: 
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. 
Câu 21: Cho các phương trình điện li sau: 
 (a) H3PO4   3H
+ + PO 34
 . (b) NaHCO3   Na
+ + HCO 3
 . 
 (c) HgCl2  Hg
2+ + 2Cl . (d) Mg(OH)2  Mg
2+ + 2OH . 
 (e) CH3COOH  CH3COO
 + H+. (f) Al(OH)3   Al
3+ + 3OH . 
 Số phương trình điện li viết đúng là: 
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. 
Câu 22: Dãy gồm các chất điện li mạnh là 
A. NaOH, CuSO4, H2O. B. NaCl, Ba(OH)2, CH3COOH. 
C. CH3COONa, HClO4, Al2(SO4)3. D. Fe(NO3)3, Ca(OH)2, H2CO3. 
Câu 23: Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh? 
A. NaCl, (NH4)2SO4, H2S. B. HNO3, MgCO3, HF. 
C. HCl, Ba(OH)2, CH3COOH. D. HI, H2SO4, Al(NO3)3. 
Câu 24: Dãy nào dưới dây chỉ gồm chất điện li mạnh? 
A. HBr, Na2S, Na2CO3, Mg(OH)2. B. H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF. 
C. NaNO3, H2SO4, LiOH, K2SiO3. D. Ca(OH)2, KOH, NaCl, CH3COOH. 
Câu 25: Nhóm các chất nào sau đây chỉ gồm các chất điện li: 
A. H2S, SO2, Cl2, H2SO3. B. CH4, NaHCO3, C6H12O6, C2H5OH. 
C. Ca(OH)2, HF, C12H22O11, C2H4. D. H2SO3, NaHCO3, HF, Ca(OH)2. 
Câu 26: Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất không điện li? 
A. C12H22O11, C2H5OH, CH3COONa. B. K2SO4, CH4, HClO. 
C. C12H22O11, C2H5OH, CH4. D. C12H22O11, C2H5OH, NH4NO3. 
Câu 27: Dãy gồm các chất điện li yếu là 
A. Na2SO4, CH3COOH, HCl, H2S. B. Na2SO3, H2S, CaCl2, CH3COOH. 
C. CuSO4, NaCl, H3PO4, CH3COOH. D. H2S, H3PO4, CH3COOH, Mg(OH)2. 
Câu 28: Những muối có khả năng điện li hoàn toàn trong nước là: 
A. NaHSO4, KHSO3, AlCl3, Hg(CN)2. B. CH3COONa, Na2S, (NH4)2CO3, HgCl2. 
C. CuSO4, NaNO3, Hg(CN)2, HgCl2. D. NaCl, Na2SO4, K2CO3, AgNO3 
Câu 29: Cho dãy các chất: HF, CH4, O2, NaClO, C6H6, C2H5OH. Số chất điện li là: 
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. 
Câu 30: Cho dãy các chất: C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4, Cl2. Số chất điện 
li là: 
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
Câu 31: Cho dãy các chất: Al2(SO4)3, HF, HBr, C2H5OH, C6H12O6, CH3COOH, K2SO4. Số chất điện li 
mạnh là: 
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. 
Câu 32: Cho dãy các chất: NaOH, NH4NO3, C6H6, HClO4, HClO, CH3COONa, NaCl, H2SO3, KNO3. Số 
chất điện li mạnh là: 
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. 
Câu 33: Cho dãy các chất: H3PO4, H2SO4, MnO2, Fe, Al(OH)3, Na2H2PO2, Zn(OH)2, H2S, NaHSO4. Số 
chất điện li mạnh là: 
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 
Câu 34: Cho dãy các chất: Na2SO4, C12H22O11 (saccarozo), NaBr, C2H5OH, HF, C6H12O6, CH3COOH. 
Số chất không điện li là: 
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. 
Câu 35: Cho dãy các chất: NaOH, C6H12O6 (glucozo), NH4NO3, C6H6, HClO4, HClO, C2H2 (axetilen), 
Zn(NO3)2. Số chất không điện li là: 
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. 
Chuyên đề 1: Sự điện li Tài liệu Luyện thi THPT Quốc gia. 
Thầy Đoàn 0972464779 – GV Trung tâm Luyện thi BAN MAI - 03 Nguyễn Thiện Thuật - TP.Kon Tum 5 
Câu 36: Cho dãy các chất: KHSO4, O2, H3PO4, MnO2, Na2HPO2, C3H5(OH)3 (glixerol), Cu, Al(OH)3, 
C2H5OH (ancol etylic), H2S, Mg(OH)2. Số chất không điện li là: 
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. 
Câu 37: Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất tan trong nước? 
A. Môi trường điện li. B. Dung môi không phân cực. 
C. Dung môi phân cực. D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan. 
Dạng 2: Phân loại axit, bazo. 
Câu 1: Theo thuyết axit - bazo của Arenius thì bazo là chất khi tan trong nước phân li ra 
A. Cation H+ B. Anion OH . C. Cation NH4
+ D. Cation kim loại. 
Câu 2: Theo thuyết axit - bazo của Arenius thì axit là chất khi tan trong nước phân li ra 
A. Cation H+ B. Anion OH- C. Cation NH4
+ D. Cation kim loại. 
Câu 3: Theo thuyết Arenius, kết luận nào sau đây là đúng? 
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit. 
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ. 
C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit. 
D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử. 
Câu 4: Chọn phát biểu sai? 
A. Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước. 
B. Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc nóng chảy. 
C. Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch. 
D. Nước là dung môi phân cực, có vai trò quan trọng trong quá trình điện li. 
Câu 5: Phương trình điện li sau: HClO   ClO
 + H+. Phương trình điện li trên chứng minh HClO 
có tính chất: 
A. Axit mạnh. B. Axit yếu. C. Bazơ yếu. D. Hiđroxit lưỡng tính. 
Câu 6: Theo thuyết Arenius, thì chất nào sau đây không phải bazơ? 
A. Ba(OH)2. B. Fe(OH)3. C. LiOH. D. C2H5OH. 
Câu 7: Theo thuyết Arenius, thì chất nào sau đây là bazơ? 
A. Ca(OH)2. B. NaHCO3. C. HCOOH. D. C6H5OH. 
Câu 8: Chất nào sau đây là bazo mạnh khi tan trong nước? 
A. Al(OH)3. B. KOH. C. C2H5OH. D. Ba(OH)2. 
Câu 9: Theo thuyết axit-bazo của Arenius, dung dịch có tính axit là: 
A. NaCl. B. K2SO4. C. H2SO4. D. KOH. 
Câu 10: Theo thuyết Arenius, thì chất nào sau đây không phải axit? 
A. HNO3. B. H2SO4. C. HCOOCH3. D. CH3COOH. 
Câu 11: Theo thuyết Arenius, thì chất nào sau đây là axit? 
A. C6H6. B. NaHCO3. C. HCOOH. D. C2H5OH. 
Câu 12: Axit H3PO4 là axit mấy nấc? 
A. axit 1 nấc. B. axit 2 nấc. C. axit 3 nấc. D. axit 4 nấc. 
Câu 13: Dãy gồm các axit 2 nấc là: 
A. H3PO3, H2SO4, H2S, CH3COOH. B. H2CO3, H2SO3, H3PO4, H3PO2. 
C. H2SO4, H2SO3, H3PO2, HNO3. D. H2S, H2SO4, H3PO3, H2SO3. 
Câu 14: Dãy gồm các axit 2 nấc là: 
A. H2CO3, H2SO4, H2S, CH3COOH. B. H2CO3, H2SO3, H3PO4, H3PO2. 
C. H2SO4, H2SO3, H3PO3, H2S. D. H2S, H2SO4, H3PO4, H2SO3. 
Câu 15: Cho các axit sau: HCl, H2SO3, H2S, HF, H3PO4, CH3COOH, H3PO2. Số axit 1 nấc là: 
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
Câu 16: Cho phương trình điện li: HCl  H+ + Cl , nếu bỏ qua sự phân li của nước, thì trong dung 
dịch HCl chứa những ion và phân tử nào sau đây? 
A. H+, Cl , HCl, H2O. B. H
+, Cl , H2O. C. H
+, Cl , HCl. D. H+, Cl , OH . 
Câu 17: Trong dung dịch HF gồm có ( bỏ qua dung môi H2O) 
A. Ion H+ B. Ion F . C. HF D. Ion H+, F- và HF. 
Câu 18: Nếu bỏ qua sự phân li của nước, thì dung dịch HBr gồm những phần tử nào? 
A. H+, Br . B. H+, Br , HBr. C. H+, Br , H2O. D. H
+, Br , H2O, HBr. 
Chuyên đề 1: Sự điện li Tài liệu Luyện thi THPT Quốc gia. 
Thầy Đoàn 0972464779 – GV Trung tâm Luyện thi BAN MAI - 03 Nguyễn Thiện Thuật - TP.Kon Tum 6 
Câu 19: Trong dung dịch axit nitric (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào ? 
A. H+, NO 3
 . B. H+, NO 3
 , H2O. 
C. H+, NO 3
 , HNO3. D. H
+, NO 3
 , HNO3, H2O. 
Câu 20: Trong dung dịch H2SO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion? 
A. 2. B. 3 . C. 4. D. 5. 
Câu 21: Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion? 
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
Câu 22: Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào? 
A. H+, CH3COO
 . B. H+, CH3COO
 , H2O. 
C. CH3COOH, H
+, CH3COO
 , H2O. D. CH3COOH, CH3COO
 , H+. 
Câu 23: Trong dung dịch H3PO4 có chứa những ion nào (không kể quá trình phân li của nước)? 
A. H3PO4, H
+, H2PO 4
 , HPO 2
4
 , PO 3
4
 . B. H+, PO 3
4
 . 
C. H+, H2PO 4
 , HPO 2
4
 , PO 3
4
 . D. H3PO4, H
+, H2PO 4
 , HPO 2
4
 . 
Câu 24: Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về 
nồng độ mol ion sau đây là đúng? 
A. [H+] = 0,10M. B. [H+] < [NO 3
 ]. C. [H+] > [NO 3
 ]. D. [H+] < 0.10M. 
Câu 25: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào 
về nồng độ mol ion sau đây là đúng? 
A. [H+] = 0,10M. B. [H+] < [CH3COO
 ]. C. [H+] > [CH3COO
 ]. D. [H+] < 0,10M. 
Câu 26: Nồng độ ion H+ trong dung dịch nào sau đây là lớn nhất? 
A. HCl 0,01M B. HNO3 0,01M C. CH3COOH 0,01M D. H2SO4 0,01M 
Câu 27: Dung dịch axit nào sau đây có nồng độ [H+] > 0,01M? 
A. CH3COOH 0,01M. B. HCl 0,01M. C. H2SO4 0,01M. D. H3PO4 0,001M. 
Dạng 3: Muối. 
Câu 1: Muối là chất khi tan trong nước phân li ra 
A. Cation kim loại và anion gốc axit B. Cation H+ và anion gốc axxit 
C. Cation NH4
+ và anion gốc axit D. Cation kim loại (hay NH4+) và anion gốc axit. 
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về muối axit? 
A. Muối mà dung dịch có pH < 7. 
B. Muối vẫn còn hiđro trong phân tử. 
C. Muối tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh. 
D. Muối vẫn còn hiđro có thể phân li ra cation H+ . 
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về muối trung hòa? 
A. Muối mà dung dịch có pH = 7. 
B. Muối có khả năng phản ứng với axit và bazơ. 
C. Muối không còn hiđro trong phân tử. 
D. Muối không còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+. 
Câu 4: Loại muối trung hoà nào không bị thủy phân? 
A. Muối của axit mạnh và bazơ mạnh B. Muối của axit yếu và bazơ yếu 
C. Muối của axit mạnh và bazơ yếu D. Muối của axit yếu và bazơ mạnh 
Câu 5: Muối nào dưới đây là muối axit? 
A. Na3PO4. B. KOH. C. KNO3. D. Ca(HCO3)2. 
Câu 6: Chất nào sau đây không phải là muối? 
A. K2SO4. B. CH3COONa. C. (NH4)2SO4. D. C6H12O6. 
Câu 7: Muối nào sau đây không tan? 
A. K2SO4. B. CH3COONa. C. BaSO4. D. Mg(OH)2. 
Câu 8: Muối nào cho dưới đây là muối axit? 
A. K2HPO2. B. CH3COONa. C. Na2SO4. D. Na2HPO4. 
Câu 9: Muối nào sau đây không phải là muối axit? 
A. NaHSO4. B. Ca(HCO3)2. C. Na2HPO3. D. Na2HPO4. 
Câu 10: Trong các chất sau đây: Na2CO3, NaHCO3, NH4Cl, NaHS, Na2HPO3, CH3COONa, NaHSO4. Số 
muối axit là: 
A. 6 B. 5. C. 3. D. 4. 
Chuyên đề 1: Sự điện li Tài liệu Luyện thi THPT Quốc gia. 
Thầy Đoàn 0972464779 – GV Trung tâm Luyện thi BAN MAI - 03 Nguyễn Thiện Thuật - TP.Kon Tum 7 
Câu 11: Cho các muối sau: NaHSO4, NaHCO3, Na2SO4, Fe(NO3)2. Số muối thuộc loại muối axit là 
A. 4. B. 3. C. 2 D. 1. 
Câu 12: Cho các muối sau: NaHSO4, Ca(HCO3)2, Na2HPO3, Na2HPO4, K2HPO2, Al2SO4, CH3COONa, 
KHS. Số chất là muối axit là: 
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 
Dạng 4: Hidroxit lưỡng tính và chất lưỡng tính. 
Câu 1: Đặc điểm phân li Zn(OH)2 trong nước là: 
A. theo kiểu bazơ. B. vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazơ. 
C. theo kiểu axit. D. vì là bazơ yếu nên không phân li. 
Câu 2: Đặc điểm phân li Al(OH)3 trong nước là: 
A. theo kiểu bazơ. B. vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazơ. 
C. theo kiểu axit. D. vì là bazơ yếu nên không phân li. 
Câu 3: Hiđroxit nào sau đây là hidroxit lưỡng tính? 
A. KOH. B. Al(OH)3. C. Mg(OH)2. D. Ba(OH)2. 
Câu 4: Chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính? 
A. NaOH. B. Ca(OH)2. C. Zn(OH)2. D. Fe(OH)3. 
Câu 5: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính? 
A. KHSO4. B. Al(OH)3. C. NaHPO2. D. Ba(OH)2. 
Câu 6: Chất nào sau đây không phải hidroxit lưỡng tính? 
A. Cr(OH)3. B. Al(OH)3. C. Zn(OH)2. D. Cr(OH)2. 
Câu 7: Chất nào sau đây không phải là chất lưỡng tính? 
A. Sn(OH)2. B. NaHCO3. C. Zn(OH)2. D. NaH2PO2. 
Câu 8: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, NaHCO3. Số chất trong dãy có tính 
chất lưỡng tính là: 
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
Câu 9: Cho dãy các chất: Mg(OH)2, (NH4)2CO3. NH4Cl, ZnO, Na3PO4, Al(OH)3. Số chất trong dãy có 
tính chất lưỡng tính là: 
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. 
Câu 10: Cho dãy các chất sau: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong 
dãy có tính chất lưỡng tính là: 
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
Câu 11: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3. Số chất đều phản ứng được với 
dung dịch HCl, dung dịch NaOH là: 
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 
Câu 12: Cho các chất: (NH4)2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(OH)2, Al(OH)3, Na2HPO3, NaHCO3, Zn. Số chất đều 
phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là: 
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. 
Dạng 5: Chất điện li và khả năng dẫn điện. 
Câu 1: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng chứa: 
A. ion trái dấu. B. anion. C. cation. D. chất. 
Câu 2: Tại sao dung dịch của các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được? 
A. Do có sự di chuyển của electron tạo thành dòng electron. 
B. Do các ion hợp phần có khả năng dẫn điện. 
C. Do axit, bazơ, muối có khả năng phân li ra ion trong dung dịch. 
D. Do phân tử của chúng dẫn được điện. 
Câu 3: Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do: 
A. Sự chuyển dịch của các electron. B. Sự chuyển dịch của các cation. 
C. Sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan. D. Sự chuyển dịch của cả cation và anion. 
Câu 4: Dung dịch NaCl dẫn được điện là: 
A. các nguyên tử Na, Cl di chuyển tự do. B. phân tử NaCl di chuyển tự do. 
C. các ion Na+, Cl di chuyển tự do. D. phân tử NaCl dẫn được điện. 
Câu 5: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện? 
A. Dung dịch NaF. B. NaF nóng chảy. 
C. NaF rắn, khan. D. Dung dịch HF trong nước. 
Chuyên đề 1: Sự điện li Tài liệu Luyện thi THPT Quốc gia. 
Thầy Đoàn 0972464779 – GV Trung tâm Luyện thi BAN MAI - 03 Nguyễn Thiện Thuật - TP.Kon Tum 8 
Câu 6: Chất nào sau đây không dẫn được điện? 
A. HCl hòa tan trong nước. B. NaOH nóng chảy. 
C. CaCl2 nóng chảy. D. KCl rắn, khan. 
Câu 7: Chất nào sau đây dẫn được điện nhưng không phải chất điện li? 
A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HF. C. KCl rắn, khan. D. kim loại Cu. 
Câu 8: Chất nào sau đây dẫn được điện nhưng không phải chất điện li? 
A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH. 
C. dung dịch saccarozo. D. kim loại nhôm. 
Câu 9: Trường hợp nào sau đây là chất điện li nhưng không dẫn điện? 
A. dung dịch saccarozo. B. dung dịch H2SO4. 
C. NaCl rắn, khan. D. kim loại sắt. 
Câu 10: Chất nào sau đây khi hòa tan vào nước, dung dịch tạo thành không dẫn được điện? 
A. K2SO4. B. CH3OH. C. NH4NO3. D. KCl rắn, khan. 
Câu 11: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất? 
A. HCl. B. HF. C. HI. D. HBr. 
Câu 12: Dung dịch nào dưới đây dẫn điện tốt nhất? 
A. NaI 0,002M. B. NaI 0,010M. C. NaI 0,100M. D. NaI 0,001M. 
Câu 13: Dung dịch chất nào sau đây (có cùng nồng độ là 0,15M) dẫn điện tốt nhất? 
A. KNO3. B. KOH. C. NaCl. D. K2SO4. 
Câu 14: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,1M, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất? 
A. NH4NO3. B. H2SO4. C. Ba(OH)2. D. Al2(SO4)3. 
Câu 15: Cho các dung dịch NaCl, Na2SO4, Al2(SO4)3, H2SO4 có cùng nồng độ là 0,05M. Dung dịch có 
độ dẫn điện lớn nhất là: 
A. NaCl. B. Na2SO4. C. Al2(SO4)3. D. H2SO4. 
Câu 16: Trong các dung dịch có cùng nồng độ mol là 0,5M, dung dịch nào có độ dẫn điện lớn nhất? 
A. CaCl2. B. CH3COOH. C. CH3COONa. D. H3PO4. 
Câu 17: Dung dịch chất nào sau đây (có cùng nồng độ 0,1M) dẫn điện tốt nhất? 
A. K2SO4. B. KOH. C. NaCl. D. KNO3. 
Câu 18: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất? 
A. HCl. B. HF. C. HI. D. HBr. 
Câu 19: Cho 4 dung dịch: natri clorua, acol etylic, axit axetic, kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/lit. Dãy 
sắp xếp theo chiều tăng dần khả năng dẫn điện là: 
A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4. B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4. 
C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl. D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4. 
Câu 20: Cho các dung dịch: (1) CH3COONa, (2) Ca(OH)2, (3) NaHSO4, chất lỏng (4) C6H6; khí (5) CO2; 
(6) KOH nóng chảy. Số trường hợp dẫn điện được là: 
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. 
Câu 21: Cho các dung dịch: (1) HI, (2) sacarozo C12H22O11, (3) NaCl; chất lỏng (4) C2H5OH; chất khí 
(5) O2, (6) N2; (7) NaBr rắn khan. Số trường hợp dẫn điện được là: 
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
Câu 22: Cho các dung dịch CH3COOH và HCl có cùng nồng độ là 0,1M. Nhận xét nào sau đây đúng? 
A. pH của dung dịch CH3COOH nhỏ hơn pH của dung dịch HCl. 
B. pH của dung dịch CH3COOH lớn hơn pH của dung dịch HCl . 
C. Các dung dịch CH3COOH, HCl đều không dẫn điện. 
D. Các dung dịch CH3COOH, HCl đều dẫn điện, nhưng dung dịch CH3COOH dẫn điện tốt hơn dung 
dịch HCl. 
Câu 23: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được? 
A. Ca(OH)2 trong nước. B. NaHSO4 trong nước. 
C. CH3COONa trong nước. D. HCl trong C6H6 (benzen). 
Chuyên đề 1: Sự điện li Tài liệu Luyện thi THPT Quốc gia. 
Thầy Đoàn 0972464779 – GV Trung tâm Luyện thi BAN MAI - 03 Nguyễn Thiện Thuật - TP.Kon Tum 9 
Dạng 6: Môi trường dung dịch và sự thủy phân muối. 
Câu 1: Môi trường trung tính là môi trường trong đó 
A. [H+] = [OH-]. B. [H+] [OH-]. D. [H+] >10-7. 
Câu 2: Môi trường bazơ là môi trường trong đó 
A. [H+] = [OH-]. B. [H+] [OH-]. D. [H+] >10-7. 
Câu 3: Mệnh đề nào sau đây sai? 
A. pH = - lg[H+]. B. pH + pOH = 14. 
C. [H+].[OH-] = 10-14. D. [H+] = 10a thì pH = a. 
Câu 4: Môi trường axit là môi trường trong đó 
A. pH > 7. B. pH = 7. C. pH < 7. D. [H+] < 10-7. 
Câu 5: Môi trường trung tính là môi trường trong đó 
A. pH >7. B. pH < 7. C. pH = 7. D. pH = 0. 
Câu 6: Giá trị tích số ion của nước phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? 
A. Sự có mặt của axit hoà tan. B. Sự có mặt của bazơ hoà tan. 
C. Áp suất. D. Nhiệt độ. 
Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Dung dịch có pH > 7 làm phenolphtalein hóa xanh. 
B. Giá trị pH tăng thì độ kiềm tăng. 
C. Dung dịch có pH = 7 làm quỳ tím hóa xanh. 
D. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng. 
Câu 8: Chất trung tính là chất 
A. vừa thể hiện tính axit, vừa thể hiện tính bazơ. B. chỉ thể hiện tính bazơ khi gặp axit mạnh. 
C. chỉ thể hiện tính axit khi gặp bazơ mạnh. D. không thể hiện tính axit và tính bazơ. 
Câu 9: Một dung dịch có [OH-] = 5.10-5, dung dịch có môi trường 
A. axit. B. bazơ. C. trung tính. D. lưỡng tính. 
Câu 10: Một dung dịch có [OH-] = 2.10-9. Môi trường của dung dịch là: 
A. axit. B. kiềm. C. trung tính. D. lưỡng tính. 
Câu 11: Một dung dịch có [H+] = 10-10. Môi trường của dung dịch là: 
A. axit. B. kiềm. C. trung tính. D. lưỡng tính. 
Câu 12: Một dung dịch có nồng độ [H+] = 2,7.10-12 M. Môi trường của dung dịch là: 
A. axit. B. bazơ. C. trung tính. D. không xác định. 
Câu 13: Một dung dịch có [OH-] = 0,1.10-6 M Môi trường của dung dịch là: 
A. bazơ. B. axit. C. trung tính. D. không xác định. 
Câu 14: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? 
A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. KCl. 
Câu 15: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ 
A. NaOH. B. NH4OH. C. HCl. D. NH3. 
Câu 16: Dung dịch muối nào sau đây có môi trường axit? 
A. CH3COONa. B. ZnCl2. C. KCl. D. Na2SO3. 
Câu 17: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch NaHCO3 thì 
A. giấy quỳ tím bị mất màu. B. giấy quỳ hóa màu xanh. 
C. giấy quỳ không đổi màu. D. giấy quỳ hóa màu đỏ. 
Câu 18: Dung dịch muối nào sau đây có môi trường bazơ? 
A. Na2CO3. B. NaCl. C. NaNO3. D. (NH4)2SO4. 
Câu 19: Dung dịch nào không làm qùy tím hóa xanh? 
A. NH3. B. K2S. C. CuSO4. D. NaOH. 
Câu 20: Khi hòa tan trong nước, chất nào sau đây cho môi trường có pH lớn hơn 7? 
A. NaCl. B. Na2CO3. C. NaHSO4. D. NH4Cl. 
Câu 21: Dung dịch nào sau đây có pH > 7? 
A. Dung dịch NaCl. B. Dung dịch NH4Cl. 
C. Dung dịch Al2(SO4)3. D. Dung dịch CH3COONa. 
Câu 22: Khi hòa tan trong nước, chất nào sau đây cho môi trường axit (pH< 7)? 
A. Na2S. B. KCl. C. NH4Cl. D. K3PO4. 
Câu 23: Muối nào sau đây có pH < 7? 
A. CaCl2. B. KCN. C. NH4NO3. D. CH3COONa. 
Câu 24: Dung dịch nào làm quỳ tím hóa hồng? 
A. Na2S. B. MgSO4. C. K2SO4. D. CH3COONH4. 
Chuyên đề 1: Sự điện li Tài liệu Luyện thi THPT Quốc gia. 
Thầy Đoàn 0972464779 – GV Trung tâm Luyện thi BAN MAI - 03 Nguyễn Thiện Thuật - TP.Kon Tum 10 
Câu 25: Dung dịch chất nào sau đây có pH < 7 ? 
A. KI. B. KNO3. C. FeBr2. D. NaNO2. 
Câu 26: Dung dịch muối nào sau đây có môi trường trung tính? 
A. NH4Cl. B. Na2CO3. C. ZnCl2. D. NaCl. 
Câu 27: Cho các dung dịch loãng sau: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S. Số dung dịch 
có pH > 7 là: 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 28: Cho các dung dịch sau: NH4NO3 (1), KCl (2), K2CO3 (3), CH3COONa (4), NaHSO4 (5). Các 
dung dịch có pH < 7 là: 
A. (2), (3). B. (3), (4). C. (4), (5). D. (1), (5). 
Câu 29: Cho các dung dịch sau: NH4NO3 (a), KCl (b), K2CO3 (c), CH3COONa (d), NaHSO4 (e). Số dung 
dịch có pH < 7 là: 
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. 
Câu 30: Cho các dung dịch sau: K2SO4, NH4NO3, KHSO4, BaCl2, Ca(NO3)2, HClO. Số dung dịch có 
pH < 7 là: 
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. 
Câu 31: Cho các dung dịch: MgCl2, NaHCO3, CH3COOH, CuSO4, Na3PO4, H2SO4. Số dung dịch có 
pH < 7 là: 
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
Câu 32: Cho các dung dịch sau: NaNO3, K2CO3, CuSO4, FeCl3, AlCl3. Số dung dịch đều có pH < 7 là: 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 33: Cho các muối sau: NaCl, Na2CO3, K2S, K2SO4, NaNO3, NH4Cl, ZnCl2. Dãy gồm những muối 
không bị thuỷ phân là: 
A. NaNO3, K2SO4, NH4Cl. B. Na2CO3, ZnCl2, NH4Cl. 
C. NaCl, K2S, NaNO3, ZnCl2. D. NaCl, NaNO3, K2SO4. 
Câu 34: Chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH? 
A. Na2CO3. B. NH4Cl. C. HCl. D. KCl. 
Câu 35: Cặp chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi độ pH của dung dịch? 
A. HCl, H2SO4. B. KCl, NaNO3. C. NH4Cl, AlCl3. D. NaHSO4, Na2CO3. 
Câu 36: Các dung dịch HNO2, HNO3, H2SO4, NaOH có cùng nồng độ. Dung dịch có pH bé nhất là: 
A. HNO3. B. H2SO4. C. NaOH. D. HNO2. 
Câu 37: Các dung dịch NaOH, Ba(OH)2, HCl, H2SO4 có cùng nồng độ. Dung dịch có pH lớn nhất là: 
A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. HCl. D. H2SO4. 
Câu 38: Trong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M dưới đây, dung dịch chất nào có giá trị pH nhỏ 
nhất? Coi các chất điện li hoàn toàn. 
A. Ba(OH)2. B. NaOH. C. HNO3. D. H2SO4. 
Câu 39: Cho các dung dịch sau: NH4Cl (1), CH3COONa (2), NaCl (3), Na2S (4). Nhận xét nào sau đây 
đúng? 
A. (4), (3) có pH =7. B. (4), (2) có pH>7. C. (1), (3) có pH=7. D. (1), (3) có pH<7. 
Câu 40: Phát biểu nào sau đây không đúng? 
A. Dung dịch có Na2CO3 có môi trường bazơ. B. Dung dịch axit HNO3 0,1M có pH = 1. 
C. Dung dịch axit yếu HNO2 0,1M có pH = 1. D. Dung dịch KHSO4 có môi trường axit. 
Câu 41: Thứ tự pH giảm dần của các dung dịch cùng nồng độ sau: 
A. NH3, KOH, Ba(OH)2. B. Ba(OH)2, NH3, KOH. 
C. Ba(OH)2, KOH, NH3. D. KOH, NH3, Ba(OH)2. 
Câu 42: Dãy các dung dịch cùng nồng độ được sắp xếp theo chiều tăng dần pH là: 
A. H2S, KCl, HNO3, KOH. B. HNO3, H2S, KCl, KOH. 
C. KOH, KCl, H2S, HNO3. D. HNO3, KOH, NaCl, H2S. 
Câu 43: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của 
các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là: 
A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1) 
Câu 44: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/lit: CH3COOH, KHSO4, CH3COONa, NaOH. Thứ tự 
sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là 
A. CH3COOH, CH3COONa, KHSO4, NaOH. B. KHSO4, CH3COOH, NaOH, CH3COONa. 
C. CH3COOH, KHSO4, CH3COONa, NaOH. D. KHSO4, CH3COOH, CH3COONa, NaOH. 
Câu 45: Trong dung dịch HCl 0,001M, tích số ion của nước là: 
A. [H+].[OH-] > 10-14. B. [H+].[OH-] < 10-14. C. [H+].[OH-] = 10-14. D. [H+] < 10-7. 
Chuyên đề 1: Sự điện li Tài liệu Luyện thi THPT Quốc gia. 
Thầy Đoàn 0972464779 – GV Trung tâm Luyện thi BAN MAI - 03 Nguyễn Thiện Thuật - TP.Kon Tum 11 
Dạng 7: Sự tồn tại ion trong dung dịch 
Câu 1: Chất nào sau đây không kết tủa? 
A. CaCO3. B. BaCO3. C. K2SO4. D. BaSO4. 
Câu 2: Dãy gồm các chất kết tủa là: 
A. AgCl, Ag2SO4, Na2SO4. B. PbCl2, PbSO4, BaSO4. 
C. Al2(SO4)3, AgCl, CaSO4. D. BaSO4, CaSO4, NaCl. 
Câu 3: Dãy nào sau đây gồm các chất đều tan? 
A. NaCl, KNO3, CaCO3. B. CaSO4, BaSO4, BaCO3. 
C. Na2SO4, AgCl, AgNO3. D. Na2SO4, KNO3, NH4Cl. 
Câu 4: Phản ứng nào sau đây không xảy ra 
A. Fe2(SO4)3 + NaOH. B. MgCl2 + KNO3. 
C. NH4Cl + AgNO3. D. FeS + HCl. 
Câu 5: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch? 
A. CaCl2 và Na2CO3. B. HNO3 và NaHCO3. 
C. NaCl và KOH. D. NaCl và AgNO3. 
Câu 6: Các cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? 
A. (NH4)2CO3 , HNO3. B. NH4HCO3 , (NH4)2SO4. 
C. (NH4)2SO4 , KOH. D. NH4HCO3 , NH4HSO4. 
Câu 7: Trộn lẫn các dung dịch sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng? 
A. NH4Cl + Ca(OH)2. B. H2SO4 + Ba(NO3)2. 
C. Na2SO4 + KNO3. D. AgNO3 + NaCl. 
Câu 8: Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? 
A. NaHCO3 và NaOH. B. HCl và AgNO3. 
C. C6H5ONa và H2SO4. D. K2SO4 và NaNO3. 
Câu 9: Khi trộn lẫn cặp nào sau đây thì xảy ra phản ứng? 
A. NaCl và HNO3. B. NaOH và CaCl2. 
C. Mg(NO3)2 và Na2SO4. D. AgNO3 và NaBr. 
Câu 10: Trong các cặp dưới đây, cặp nào cùng tồn tại trong một dung dịch? 
A. NaHSO4 và NaHCO3. B. AlCl3 và NaOH. 
C. Ag

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_luyen_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoc_hoa_hoc.pdf