Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

Nội dung:

Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể sinh vật.

Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.

 

ppt 44 trang lexuan 7221
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 36 :QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ1I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể sinh vật. II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. BÀI 36 :QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂNội dung:2I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ: 1. Khái niệm: Ví dụ nào sau đây là quần thể sinh vật?3Đàn trâu rừng4Tổ Ong mật5Sen trong đầm6Cây cảnh trong hoa viên7Quần thể trâu rừngQuần thể ong mậtQuần thể sen89I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ: 1. Khái niệm: Thế nào là quần thể ?Quần thể sinh vậtTập hợp các cá thể cùng loàiCùng sống trong một khoảng không gian xác địnhCó khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mớiVào một thời gian nhất định10Chim đậu trên câyĐàn hạc ven suốiCá rô phi đơn tínhĐàn vịt siêu trứng bên bờ aoQuần tụ các cá thể ngẫu nhiên trong tự nhiên có phải là quần thể không? Vì sao?11I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ: 1. Khái niệm: 2. Quá trình hình thành quần thể:Quá trình hình thành quần thể mới Diễn ra như thế nào ?12Một số cá thể phát tán ra môi trường mớiThích nghiKhông thích nghiQuan sát hình và cho biết quá trình hình thành quần thể Bọ ngựa diễn ra như thế nào? Hình thành quần thể mớiBị tiêu diệt hoặc di cưQuần thể Bọ ngựaQuá trình hình thành QTSV gồm những giai đoạn nào?13Một số cá thể cùng loài2. Quá trình hình thành quần thể:Phát tánMT sống mớiCLTNCác cá thể thích nghiQuá trình sinh sảnQuan hệ sinh tháiQuần thể ổn định14II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ:Quần thểQuan hệ hỗ trợQuan hệ cạnh tranhCác cá thể trong quần thể có mối quan hệ với nhau như thế nào?15II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ: 1.Quan hệ hỗ trợ: 16Những cây thông nhựa liền rễBầy chó rừng săn mồiNhóm cây bạch đàn trong rừngĐàn bồ nông bắt cá17Nghiên cứu phần II.1- SGK/ 157 – 158, hoàn thành bảng 36-SGK:Biểu hiện của quan hệ hỗ trợÝ nghĩaHỗ trợ giữa các cá thể trong nhóm cây bạch đànCác cây thông nhựa liền rễ nhauChó rừng hỗ trợ nhau trong đànBồ nông hỗ trợ nhau trong đànCác cây dựa vào nhau chống được gió bão18Nhóm cây bạch đàn trong rừng19Những cây thông nhựa liền rễ20Biểu hiện của quan hệ hỗ trợÝ nghĩaHỗ trợ giữa các cá thể trong nhóm cây bạch đànCác cây thông nhựa liền rễ nhauChó rừng hỗ trợ nhau trong đànBồ nông hỗ trợ nhau trong đànCác cây dựa vào nhau chống được gió bão.Cây sinh trưởng nhanh, khả năng chịu hạn tốt.II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể:1. Quan hệ hỗ trợ:21Bầy chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn22Biểu hiện của quan hệ hỗ trợÝ nghĩaHỗ trợ giữa các cá thể trong nhóm cây bạch đànCác cây thông nhựa liền rễ nhauChó rừng hỗ trợ nhau trong đànBồ nông hỗ trợ nhau trong đànCác cây dựa vào nhau chống được gió bão.Cây sinh trưởng nhanh, khả năng chịu hạn tốt.Đàn chó bắt mồi và tự vệ tốt hơn.II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể:1. Quan hệ hỗ trợ:23Đàn bồ nông bắt cá24Biểu hiện của quan hệ hỗ trợÝ nghĩaHỗ trợ giữa các cá thể trong nhóm cây bạch đànCác cây thông nhựa liền rễ nhauChó rừng hỗ trợ nhau trong đànBồ nông hỗ trợ nhau trong đànCác cây dựa vào nhau chống được gió bão.Cây sinh trưởng nhanh, khả năng chịu hạn tốt.Đàn chó bắt mồi và tự vệ tốt hơn.Bồ nông bắt mồi và tự vệ tốt hơn.II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể:1. Quan hệ hỗ trợ:25Biểu hiện của quan hệ hỗ trợÝ nghĩaHỗ trợ giữa các cá thể trong nhóm cây bạch đànCác cây thông nhựa liền rễ nhauChó rừng hỗ trợ nhau trong đànBồ nông hỗ trợ nhau trong đànCác cây dựa vào nhau chống được gió bão.Cây sinh trưởng nhanh, khả năng chịu hạn tốt.Đàn chó bắt mồi và tự vệ tốt hơn.Bồ nông bắt mồi và tự vệ tốt hơn.Quan hệ hỗ trợ là gì?ĐÁP ÁN BẢNG 36-SGKII. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể:1. Quan hệ hỗ trợ:26II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể:- Khái niệm: Là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài → hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống: lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản 1. Quan hệ hỗ trợ:27Quan hệ hỗ trợ biểu hiện như thế nào?28II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể:- Khái niệm:- Biểu hiện: Thông qua hiện tượng “hiệu quả nhóm”.+ Thực vật: Cây sống theo khóm, bụi...+ Động vật: Sống theo bầy đàn. 1. Quan hệ hỗ trợ:29- Ý nghĩa : Đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định, khai thác tối đa nguồn sống làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của loài II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ: 1. Quan hệ hỗ trợ: Ý nghĩa của mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau trong quần thể là gì?- Khái niệm:- Biểu hiện:30II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể:2. Quan hệ cạnh tranh:Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài xảy ra khi nào?- Nguyên nhân: Khi mật độ cá thể trong quần thể quá cao nguồn sống môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. 31II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể:2. Quan hệ cạnh tranh:Các cá thể cùng loài cạnh tranh những gì? Sự cạnh tranh biểu hiện như thế nào?32Mật độ dày khi cây còn nhỏMật độ thưa khi cây lớnSau vài nămHiện tượng tự tỉa do cạnh tranh ánh sáng33Thỏ rừng đánh nhau dành bạn tình34Đại bàng đầu trọc dành cá trên sông35II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể:2. Quan hệ cạnh tranh:Các cá thể cùng loài cạnh tranh những gì? Sự cạnh tranh biểu hiện như thế nào?362. Quan hệ cạnh tranh:- Nguyên nhân: Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể → Các cá thể cạnh tranh nhau về thức ăn, nơi ở, ánh sáng, bạn tình, nơi làm tổ...- Biểu hiện: + Thực vật: Thông qua hiện tượng “tự tỉa”+ Động vật: Đánh nhau, dọa nạt...37II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể:2. Quan hệ cạnh tranh:Sự cạnh tranh trong quần thể dẫn đến kết quả gì? Điều này có ý nghĩa như thế nào đối với quần thể?382. Quan hệ cạnh tranh:- Nguyên nhân- Biểu hiện- Ý nghĩa : Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể. 4/3/202139Bài 36: QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂLiên hệ thực tế?40Dựa vào những hiểu biết về các mối quan hệ trong quần thể, con người đã ứng dụng nó trong chăn nuôi và trồng trọt như thế nào?Trong trồng trọt: trồng cây với mật độ thích hợp, kết hợp với tỉa thưa, chăm sóc cây đầy đủ.Trong chăn nuôi: Khi đàn quá đông và nhu cầu về thức ăn, chỗ ở trở nên thiếu thốn, môi trường ô nhiễm tách đàn, cung cấp đủ thức ăn, kết hợp với vệ sinh môi trường sạch sẽ41Bài 36: QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂCỦNG CỐ42Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất.Quần thể là tập hợp các cá thể (1) .., cùng sinh trưởng trong một khoảng (2) ..xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng (3) tạo thành thế hệ mới.(1), (2), (3) lần lượt là:A. Khác loài, thời gian, sinh trưởngB. Cùng loài, không gian, sinh sảnC. Cùng loài, thời gian, phát triểnD. Khác loài, thời gian, giao phối43Câu 2: Hãy cho biết các hiện tượng sau là biểu hiện của mối quan hệ sinh thái nào (hỗ trợ hay cạnh tranh cùng loài?) a. Rễ của thực vật nối liền nhau ở nhiều loài cây (đước, sú, vẹt )b. Tự tỉa thưa ở thực vậtc. Một số động vật ăn thịt lẫn nhau khi mật độ cá thể trong quần thể quá cao. d. Nuôi dưỡng và chăm sóc con nonHỗ trợCạnh tranhCạnh tranhHỗ trợ44

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_36_quan_the_sinh_vat_va_moi_quan_he_giua_cac_ca_the_tron.ppt