Bài giảng Công nghệ 11 - Chủ đề: Tổng quan về động cơ đốt trong

Bài giảng Công nghệ 11 - Chủ đề: Tổng quan về động cơ đốt trong

Năm 1885

Gôlip Đemlơ chế tạo thành công động cơ đốt trong chạy bằng xăng có công suất 8 mã lực, tốc độ quay 800 vòng/ phút

Năm 1897

Điêzen chế tạo thành công động cơ đốt trong đầu tiên chạy bằng nhiên liệu nặng có công suất 20 mã lực

 

ppt 61 trang lexuan 10503
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 11 - Chủ đề: Tổng quan về động cơ đốt trong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ : TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONGA . KHÁI QUÁT VỀ ĐCĐTGiêm oatĐỘNG CƠ HƠI NƯỚC Sơ lược lịch sử phát triển của động cơ đốt trong.Năm 1860Lơnoa chế tạo động cơ đốt trong đầu tiên là động cơ 2 kì công suất 2 mã lực chạy bằng khí thiên nhiênNăm 1885Gôlip Đemlơ chế tạo thành công động cơ đốt trong chạy bằng xăng có công suất 8 mã lực, tốc độ quay 800 vòng/ phútNăm 1897Điêzen chế tạo thành công động cơ đốt trong đầu tiên chạy bằng nhiên liệu nặng có công suất 20 mã lực1886-Karl Benz chế tạo chiếc ôtô đầu tiên trên thế giớiVà cũng là chiếc Mercedes – Benz đầu tiên øng dông §C§TI, Khái niệm ĐCĐT - ĐCĐT là một động cơ nhiệt. (biến nhiệt năng thành cơ năng)- Quá trình đốt cháy diễn ra ngay trong buồng công tác (xilanh) của động cơ.A. KHÁI QUÁT VỀ ĐCĐTII. Phân loại:Động cơ pit-tôngPit-tông CĐ tịnh tiếnPit-tông CĐ quayĐộng cơ tuabin khíĐộng cơ phản lựca) Theo động cơĐộng cơ pittông chuyển động tịnh tiếnPit-tông CĐ quayPit-tông CĐ quayĐộng cơ Tuabin khíĐộng cơ phản lựcb)Theo nhiên liệu:c)Theo số hành trình của Pit-tông trong một chu trình:Động cơ xăngĐộng cơ điezenĐộng cơ gasĐộng cơ 4 kìĐộng cơ 2 kìĐộng cơ 4 kìĐộng cơ 2 kìĐộng cơ 4 kìĐộng cơ 2 kìIII/. Cấu tạo chu ng của động cơ đốt trong:	Gồm 2 cơ cấu và 4 hệ thống chính:	2 Cơ Cấu:Cơ cấu trục khuỷu thanh truyềnCơ cấu phân phối khí	4 Hệ thống:Hệ thống bôi trơnHệ thống làm mátHệ thống cung cấp nhiên liệu và không khíHệ thống khởi độngRiêng động cơ xăng còn có thêm hệ thống đánh lửaĐộng cơ xăngHệ thống đánh lửa 2 cơ cấu và 4 hệ thống 2 cơ cấu và 5 hệ thống HÌNH ẢNH ĐỘNG CƠNắp máyThân xilanhCacteGIỚI THIỆUKiểu ThânLiềnThân xi lanh, cácte làm liền một khốiGIỚI THIỆUKiểuthânrời Các phần làm rời rồi ghép lại với nhau bằng bulông hoặc gugiông.Các bộ phận, các chi tiết của động cơ được ghép lại với nhau bằng Gugiong hoặc Bulong các em hãy quan sát nhé!GIỚI THIỆUGugiongGIỚI THIỆU Cacte động cơ xe máyCác em được quan sat, nghe giới thiệu về thân máy. Vậy thân máy cso nhiệm vụ gì?I .THÂN MÁY:1. Nhiệm vụDùng để lắp các cơ cấu và hệ thống của động cơ.Em hãy cho biết cấu tạo của thân máy phụ thuộc yếu tố nào?2. Cấu tạoPhụ thuộc vào sự bố trí các xilanh, cơ cấu và hệ thống của động cơCấu tạo thân máy của động cơ làm mát bằng nước và bằng không khí khác nhau như thế nào?Nhìn chung cấu tạo của cacte tương đối giống nhau, sự khác biệt chủ yếu là ở phần thân xi-lanh. + Thân xi-lanh của động cơ làm mát bằng nước có cấu tạo khoang chứa nước làm mát, khoang này được gọi là “áo nước”.+ Thân xi-lanh của động cơ làm mát bằng không khí có các “cánh tản nhiệt”.ĐC làm mát bằng nướcĐC làm mát bằng không khíÁo nướcThân xilanhCacteXilanhCánh tản nhiệtThân xilanhXilanhTHÂN MÁY ĐỘNG CƠ LÀM MÁT BẰNG NƯỚC VÀ BẰNG KHÔNG KHÍThân xilanhCacteSơ mi xilanhGân chịu lựcLá tản nhiệtXilanh có đặc điểmnhư thế nào?Xilanh được đúc trong thân xilanh, có dạng hình ống, trụ bên trong được gia công có độ chính xác cao. Xilanh có thể làm rời hoặc đúc liền với thân xilanh.1. Nhiệm vụ- Nắp máy (còn gọi là nắp xilanh) cùng với xilanh và đỉnh pit-tông tạo thành buồng cháy của động cơ.- Nắp máy còn dùng để lắp các chi tiết và cụm chi tiết như bugi hoặc vòi phun và một số chi tiết của cơ cấu phân phôi khí NẮP MÁY2. Cấu tạoNắp máy có cấu tạo như thế nao?Tùy thuộc vào việc lắp đặt, bố trí các chi tiết và cụm các chi tiết trên nó.- Nắp máy động cơ làm mát bằng nước dùng cơ cấu phân phối khí xupap treo có cấu tao khá phức tạp.- Nắp máy động cơ làm mát bằng không khí dùng cơ cấu phân phối khí xupap đặt có cấu tạo đơn giản hơn.* Dưới đây là hình ảnh minh họa của hai loại động cơ nói trên, các em hãy hướng lên màn hình.NẮP MÁYLò xo xupap 	3. Đĩa chặn lò xo xupapTrục cam và cam 	4. XupapCCPPK XUPAP TREOCCPPK XUPAP ĐẶTCác em hãy cho biết vì sao trên nắp máy lại cần có bộ phận làm mát?Vì nắp máy là một trong những phần tạo thành buồng cháy. Do vậy khi động cơ làm việc, nhiệt độ của nắp máy rất cao nên cần phải có hệ thống làm mát.IV. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢNĐiểm chết của pit-tôngHành trình pit-tôngThể tích toàn phần (Vtp)Thể tích buồng cháy (Vbc)Thể tích công tác (Vct)Tỉ số nén (€)Chu trình làm việc của động cơKì (Thì) 1. Điểm chết của pit-tôngLà vị trí mà pit-tông đổi chiều chuyển độngXi lanhPit -tôngThanh truyềnTrục khuỷuĐCTĐCDĐCD: là điểm chết mà tại đó pit-tông ở gần tâm trục khuỷu nhất pit-tôngTâm trục khuỷuĐCT: là điểm chết mà tại đó pit-tông ở xa tâm trục khuỷu nhất ĐCDĐCT2. Hành trình pit-tông (S)SQuãng đường pit-tông đi giữa 2 điểm chếtĐCTĐCD1S=180 độS=2RVct3. Các loại thể tíchThể tích xilanh giới hạn bởi 2 điểm chếtVbcThể tích xilanh giới hạn bởi ĐCT và nắp máyVtpThể tích xilanh giới hạn bởi ĐCD và nắp máyVtp = Vct + VbcVtp > Vct > VbcVct = ח.D S24Vtp4. Tỉ số nénέ =VtpVbcĐc xăng: 6-10Đc điezen: 15-215. Chu trình làm việcNẠPNÉNCHÁY DÃN NỞTHẢIĐỘNG CƠ 4 KÌĐỘNG CƠ 2 KÌ6. Kì 1 kì = 1SĐộng cơ 4 kì = 4SĐộng cơ 2 kì = 2SNạpNénCháy – dãn nởThảiB. NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC ĐCĐTNẠPNÉNTHẢICHÁY – DÃN NỞI . Nguyên lí làm việc của động cơ 4 kìKhí thải1. Nguyên lí làm việc của động cơ Điezen 4 kìKhông khíChi tiếtKìNạpNénCháy – dãn nởThảiPit-tôngXupap nạpXupap thảiThể tíchÁp suấtNhiệt độĐCT xuống ĐCDMởĐóng Tăng Giảm Thấp ĐCD lên ĐCTĐóng Đóng Giảm Tăng Tăng ĐCT xuống ĐCDĐóng Đóng Tăng Tăng Cao ĐCD lên ĐCTĐóng MởGiảm Giảm Giảm 2. Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kìĐộng cơ xăng Động cơ điezen Nhiên liệuTác nhân gây cháyKhông khíHòa khí (hh xăng + không khí)Vòi phun phun nhiên liệuBugi bật tia lửa điện Khác nhauƯu và nhược điểm của động cơ 4 kìƯu điểm:Hoạt động chính xác, hiệu quả, ổn địnhÍt xảy ra hiện tượng quá nhiệtTiết kiệm nhiên liệu cao so với động cơ 2 kì.Nhược điểm:Cơ cấu phối khí để đóng, mở các xupap rất phức tạp, nhiều chi tiết nên việc bảo dưỡng rất khó khăn.II. Nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì1. Đặc điểm cấu tạo của động cơ 2 kìBugiThanh truyênTrục khuỷuXi lanhII. Nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì2. Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 2 kìa. Kỳ Nén: Piston chuyển động từ ĐCD đến ĐCT, van hút mở hòa khí được hút vào trong cacte. Đồng thời, khi piston che kín cửa thải hỗn hợp phía trên piston bị nén.b. KỲ CHÁY NỔ: Cuối kỳ nén, van hút đóng và bugi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp nổ và đẩy piston từ ĐCT đến ĐCD – sinh công cho động cơ.Khi piston mở thông cửa thải sản vật cháy được thải ra ngoài.Đồng thời, hỗn hợp phía dưới piston bị ép đến cửa quét rồi vào không gian phía trên piston quét sạch sản vật cháy và chuẩn bị hỗn hợp cho kỳ nén tiếp theo. một phần nhiên liệu sạch bị tốn hao.II. Nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì2. Nguyên lí làm việc của động cơ điezen 2 kìKì nén: khí nạp vào cacte là không khí Cuối kì nén, đầu kì cháy nổ: vòi phun nhiên liệu vào buồng cháy, áp suất và nhiệt độ cao thì hòa khí tự bốc cháy 1Giải ô chữ23456Từ gồm 14 chữ cái: Đây là loại động cơ nhiệt nhưng không phải là động cơ hơi nước?Độngc¬đèttrongơỐTừ gồm 4 chữ cái: Năm 1885 Gôlip Đemlơ đã chế tạo thành công động cơ đốt trong chạy bằng nhiên liệu này?xăngnTừ gồm 12 chữ cái: Chu trình làm việc của động cơ 4 kì diển ra trong mấy hành trình của pit-tông?bốnhànhtr×nhbìTừ gồm 6 chữ cái: Đây là động cơ mà quá trình hoà trộn hỗn hợp nhiên liệu xảy ra bên trong xilanh.®iêzenĐnTừ gồm 14 chữ cái: Số lần sinh công trong một chu kì làm việc của động cơ đốt trong?métlầnsinhngcôỘcTừ gồm 6 chữ cái: Hỗn hợp nhiên liệu và không khí còn được gọi là gì?gkốơnbìĐnộc1514131211109876543210hòaíkhkgơốnbìĐnộcgkBài 21: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (tiết 1)Thanks you !! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_11_chu_de_tong_quan_ve_dong_co_dot_trong.ppt