Bài giảng Công nghệ khối 11 - Bài 20: Khái quát về động cơ đốt trong

Bài giảng Công nghệ khối 11 - Bài 20: Khái quát về động cơ đốt trong

NỘI DUNG

 BÀI

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG.

KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG.

CẤU TẠO CHUNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG.

 

pptx 40 trang lexuan 9911
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ khối 11 - Bài 20: Khái quát về động cơ đốt trong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PhầnĐộng cơ đốt trongBaCHÀOMỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚIBUỔI THUYẾT TRÌNH.Em hãy quan sát và cho biết tên các phương tiện sau?So sánh sự khác nhau giữa các phương tiện trên với xe đạp?ABCEDBài 20: KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONGChương 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONGI. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG.II. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG.III. CẤU TẠO CHUNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG.NỘI DUNG BÀIKHÁI QUÁT VỀ ĐCĐTBài20 Lenoir motor- Năm 1860, được coi là năm ra đời của động cơ đốt trong (ĐCĐT) đầu tiên trên thế giới.I- SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG.+ Do Giăng Êchiên Lơnoa (người Pháp gốc Bỉ) chế tạo.+ Đây là loại động cơ 2 kì, có công suất khoảng 2 mã lực, chạy bằng khí thiên nhiên.I. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG.I- SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐCĐT.- Năm 1877, Nicôla Aogut Ôttô (Đức) phối hợp với Lăng Ghen (Pháp) đề xướng ra nguyên lí động cơ 4 kì và chế tạo thử một chiếc máy chạy bằng khí than.Năm 1885, Gôlip Đemlơ (người Đức – một trong những người đầu tiên chế tạo ra ô tô dùng động cơ đốt trong) đã chế tạo thành công động cơ đốt đầu tiên chạy bằng xăng. I. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG.Động cơ xăng 4 kì đầu tiên.Chiếc máy có công suất 8 mã lực.Tốc độ: 800 vòng/phút.Năm 1897, Ruđônphơ Saclơ Sređiêng Điêzen (kĩ sư người Đức) đã chế tạo thành công chiếc động cơ 4 kì đốt trong đầu tiên chạy bằng nhiên liệu nặng. có công suất 20 mã lực. Loại động cơ này được gọi là động cơ điêzen và nhiên liệu sử dụng cho động cơ là nhiên liệu điêzen.I. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG.I. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG.Ngày nay, ĐCĐT có vai trò quang trọng trong trong các lĩnh vực và đời sống; tổng năng lượng tạo ra từ ĐCĐT chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng năng lượng được tạo ra trên thế giới.	ĐCĐT là động cơ nhiệt, ........nhiên liệu sinh nhiệt và quá trình cơ học diễn ra ngay của động cơ.Sự khác nhau giữa động cơ đốt trong và động cơ đốt ngoài?II. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG.Khái niệm:quá trình đốt cháybiến đổi nhiệt năng thành côngtrong xilanhNồi hơiỐng thảiỐng dẫnXi lanhPít tôngHơi nướcNguồn nhiệt do đốt cháy than, dầuMô hình động cơ đốt trongMô hình động cơ đốt ngoài2. Phân loại:Động cơ đốt trong có những loại nào?Động cơ đốt trong có nhiều loại, gồm những loại sau:- Động cơ pit-tông.- Động cơ tuabin khí.- Động cơ phản lực.II. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG.Trong động cơ pit-tông có hai loại: pit-tông chuyển động tịnh tiến và pit-tông chuyển động quay.Pit-tông chuyển động tịnh tiếnPit-tông chuyển động quay2. Phân loạiII. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG.Pit-tông chuyển động quayCó nhiều dấu hiệu để phân loại động cơ đốt trong. - Theo nhiên liệu, có: + Động cơ xăng.+ Động cơ điêzen.Động cơ xăng dùng cho máy nông nghiệp OHVĐộng cơ xăng dùng cho máy nông nghiệp OHVĐộng cơ xăng dùng cho máy nông nghiệp OHVĐộng cơ xăng dùng cho máy nông nghiệp OHVĐộng cơ điêzen dùng cho các máy làm đường D9+ Động cơ gas.Động cơ chạy bằng khí ga – Model 5.3LĐộng cơ điêzen được dùng trên những phương tiện, máy móc nào?2. Phân loại:II. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG.- Theo số hành trình của pit-tông trong một chu trình làm việc, có: động cơ 4 kì và động cơ 2 kì.Mô hình động cơ 2 kìMô hình động cơ 4 kì2. Phân loại:II. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG.II- KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐCĐT.Phân loại: TỔNG HỢP.Động cơ pit – tông (piston engine).Động cơ tuabin khí (Gas turbine engine).Động cơ phản lực ( Jets engine).Động cơ Xăng, Động cơ Diesel, Động cơ Ga.Động cơ 2 kì, Động cơ 4 kì.Nắp máyBugi Con độiBánh đàTrục camTrục khuỷuCacte Xupap nạpBộ chế hòa khíXupap thảiCò mổĐũa đẩyBơm dầu bôi trơnThanh truyềnBánh răng phân phốiChốt pit-tôngPit-tôngBơm nước4III- CẤU TẠO CHUNG ĐCĐT.III- CẤU TẠO CHUNG ĐCĐT.Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.Cơ cấu phân phối khí.Hệ thống bôi trơn.Hệ thống làm mát.Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí.Hệ thống đánh lửa.Gồm hai cơ cấu và bốn hệ thống.Cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền* Cơ cấu trục khủy – thanh truyền.III- CẤU TẠO CHUNG ĐCĐT.* Cơ cấu phân phối khí.III- CẤU TẠO CHUNG ĐCĐT.* Hệ thống bôi trơn.Hệ thống bôi trơn kiểu vung téIII- CẤU TẠO CHUNG ĐCĐT.* Hệ thống làm mát. Hệ thống làm mát bằng nước loại tuần hoàn cưỡng bứcIII- CẤU TẠO CHUNG ĐCĐT.* Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí.III- CẤU TẠO CHUNG ĐCĐT.* Hệ thống khởi động.Riêng động cơ xăng có thêm hệ thống đánh lửa.Hệ thống đánh lửa xe máyIII- CẤU TẠO CHUNG ĐCĐT.Động cơ hơi nướcThông tin bổ sung:Mô hình động cơ một xi lanhMô phỏng hoạt động của động cơ bốn xi lanh thẳng hàngMô phỏng hoạt động của động cơ bốn xi lanh đối đỉnhMô phỏng hoạt động của động cơ sáu xi lanh xếp chữ VMô phỏng hoạt động của động cơ năm xi lanh xếp hình saoNGUYÊN LÝ LÀM VIỆCCỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONGBÀI 21I-Một số khái niệm cơ bảnII. Nguyên lí làm việc của động cơ bốn kỳIII. Nguyên lí làm việc của động cơ hai kỳI-Một số khái niệm cơ bản2.Hành trình pit-tông (S) Là quãng đường mà pit-tông đi được giữa 2 điểm chết . Một hành trình thì trục khuỷu sẽ quay được một góc 180 độ, vì vậy nếu gọi R là bán kính quay của trục khuỷu thì: S=2RLà thể tích giới hạn bởi nắp máy thành xi lanh và đỉnh của pittông.Vct. Nếu gọi D là đường kính xilanh thì:1.Điểm chết của pittông. a. Khái niệm: là vị trí mà tại đó pit-tông đổi chiều chuyển động. b. Phân loại: có 2 loại điểm chết. - Điểm chết duới (ĐCD) là điểm chết mà tại đó pit-tông ở gần tâm trục khuỷu nhất. - Điểm chết trên (ĐCT) là điểm chết mà tại đó pit-tông ở xa tâm trục khuỷu nhất.33.Thể tích xi lanh ( cm hoặc lít )tp-Thể tích toàn phần (V ) là thể tích xilanh khi pít-tông ở ĐCD).bc-Thể tích buồng cháy (V ) là thể tích xilanh khi pit-tông ở ĐCT.ct -Thể tích công tác ( V ) là thể tích xi lanh giới hạn bởi hai điểm chết.cttpbcNhư vậy: V = V - V 6. Kỳ Kỳ là một phần của chu trình diễn ra trong thời gian một hành trình của pit-tông.5. Chu trình làm việc của động cơ  Khi động cơ làm việc, trong xilanh diễn ra lần lượt các quá trình: nạp, nén, cháy - dãn nở và thải, tổng hợp của bốn quá trình đó gọi là chu trình làm việc của động cơ.4. Tỷ số nén ( ) Là tỉ số giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy. Động cơ điêzen Động cơ xăng =V bcV tp

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_khoi_11_bai_20_khai_quat_ve_dong_co_dot.pptx