Bài giảng Công nghệ Lớp 11 - Bài 7: Hình chiếu phối cảnh - Năm học 2021-2022 - Phạm Thu Anh

Bài giảng Công nghệ Lớp 11 - Bài 7: Hình chiếu phối cảnh - Năm học 2021-2022 - Phạm Thu Anh

Hình chiếu phối cảnh là gì?

Quan sát và nhận xét hình biểu diễn ngôi nhà:

- Các viên gạch trên nền sân và các chi tiết của ngôi nhà có đặc điểm gì?

- Đường nối của các viên gạch, mái nhà và tường nhà trên hình biểu diễn có đặc điểm gì?

 

pptx 32 trang Trí Tài 30/06/2023 2060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 11 - Bài 7: Hình chiếu phối cảnh - Năm học 2021-2022 - Phạm Thu Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quan sát các hình chiếu sau và gọi tên các hình chiếu mà em biết? 
H/c vuông góc 
H/c trục đo 
1 
2 
3 
H/c phối cảnh 
Bài 7: Hình chiếu phối cảnh 
Khái niệm 
HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH HAI ĐIỂM TỤ CỦA NGÔI NHÀ 
Quan sát và nhận xét hình biểu diễn ngôi nhà: 
- Các viên gạch trên nền sân và các chi tiết của ngôi nhà có đặc điểm gì? 
- Đường nối của các viên gạch, mái nhà và tường nhà trên hình biểu diễn có đặc điểm gì? 
Hình chiếu phối cảnh là gì? 
Hình chiếu phối cảnh là gì ? 
Hãy xem và cho biết HCPC này được xây dựng bằng phép chiếu nào sau đây? 
I. KHÁI NIỆM 
 Đặc điểm: 
 Tạo ấn tượng cho người xem về khoảng cách xa - gần của các vật thể . 
 HCPC là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm . 
Hình chiếu phối cảnh là gì ? 
I. KHÁI NIỆM 
MẶT PHẲNGVẬT THỂ 
Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh 
 
MP vật thể 
Vật thể 
Mặt tranh 
Người quan sát 
MP tầm mắt 
Đường chân trời 
MẶT TRANH 
MẶT PHẲNGTẦM MẮT 
t 
t 
Tia chiếu 
HCPC 
Làm lại 
- Tâm chiếu (điểm nhìn ): Mắt người quan sát 
- Măt phẳng vật thể : Mặt phẳng nằm ngang để đặt vật thể biểu diễn 
- Mặt phẳng chiếu ( mặt tranh ): Mặt phẳng đứng tưởng tượng 
MẶT PHẲNGVẬT THỂ 
 
MẶT TRANH 
MẶT PHẲNGTẦM MẮT 
t 
t 
HỆ THỐNG XÂY DỰNG HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH 
- Đường chân trời : Đường giao nhau giữa m.phẳng tầm mắt và mặt tranh 
- Mặt phẳng tầm mắt : Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn 
- Điểm tụ : Điểm giao nhau của các đường thẳng song song trong HCPC 
MẶT PHẲNGVẬT THỂ 
 
MẶT TRANH 
MẶT PHẲNGTẦM MẮT 
t 
t 
HỆ THỐNG XÂY DỰNG HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH 
Ứng dụng hình chiếu phối cảnh 
- Hình chiếu phối cảnh : Được đặt bên cạnh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng để biểu diễn các công trình có kích thước lớn như nhà cửa, cầu đường, đê đập 
Hình chiếu vuông góc 
Hình chiếu phối cảnh 
 PHỐI CẢNH NHÀ PHỐ 
PHỐI CẢNH CẦU ĐƯỜNG 
 PHỐI CẢNH THỦY ĐIỆN SƠN LA 
3. Các loại hình chiếu phối cảnh: 
Phân loại theo vị trí của mặt tranh 
Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ 
Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ 
Đặc điểm: Mặt tranh song song một mặt của vật thể 
Đặc điểm: Mặt tranh không song song với mặt nào của vật thể 
HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH 1 ĐIỂM TỤ 
HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH 2 ĐIỂM TỤ 
PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HCPC 
Đề bài: Vẽ hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ của khối L từ hai hình chiếu vuông góc cho trước. 
PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HCPC 
Caùch veõ ? 
PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HCPC 
t 
t 
+ Bước 1 : 
Vẽ đường t – t nằm ngang làm đường chân trời 
PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HCPC 
t 
t 
+ Bước 1 : 
Vẽ đường t – t nằm ngang làm đường chân trời 
+ Bước 2 : 
Chọn 1 điểm F’ trên t – t làm điểm tụ 
F’ 
PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HCPC 
t 
t 
+ Bước 1 : 
Vẽ đường t – t nằm ngang làm đường chân trời 
+ Bước 2 : 
Chọn 1 điểm F’ trên t – t làm điểm tụ 
+ Bước 3 : 
Vẽ HCĐ của vật thể (khối L) 
F’ 
A’ 
B’ 
D’ 
F’ 
H’ 
C’ 
PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HCPC 
t 
t 
+ Bước 5 : 
Trên AF’ lấy điểm I' để xác định chiều rộng của vật thể . 
+ Bước 4 : 
Nối các đỉnh của HCĐ với điểm tụ F’: A’F’, B’F’, C’F’ 
F’ 
I ’ 
A’ 
B’ 
D’ 
F’ 
H’ 
C’ 
A’ 
B’ 
D’ 
F’ 
H’ 
C’ 
PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HCPC 
t 
t 
+ Bước 6 : 
Từ I’ vẽ các đường thẳng song song với các cạnh của HCĐ của vật thể 
+ Bước 7 : 
Tô đậm các cạnh thấy của vật thể, hoàn thiện hình vẽ. 
F’ 
G’ 
J’ 
K’ 
I ’ 
t 
t 
F’ 
I ’ 
t 
t 
F’ 
I ’ 
Điểm tụ F’ bên phải 
Điểm tụ F’ bên trái 
Vẽ HCPC 2 điểm tụ của vật thể cho bằng 2 HCVG sau 
Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ 
t 
t 
F’ 
G’ 
1. Phép chiếu nào dùng để xây dựng hình chiếu phối cảnh ? 
2. Cơ sở để phân biệt HCPC 1 điểm tụ với HCPC 2 điểm tụ ? 
VUÔNG GÓC 
SONG SONG 
XUYÊN TÂM 
A. MẶT PHẲNG TẦM MẮT 
B. MẶT PHẲNG TRANH 
C. MẶT PHẲNG VẬT THỂ 
3. Nêu các bước vẽ phác HCPC 1 điểm tụ? 
CỦNG CỐ 
Bài tập 1 : Vẽ HCPC của vật thể cho bằng 2 HCVG sau : 
- Vẽ trục t - t 
- Lấy điểm tụ F’ 
F’ 
- Nối các điểm trên HCĐ vừa dựng với F’ 
t 
t 
- Vẽ lại HCĐ của vật thể 
- Vẽ đường t - t 
t 
t 
- Lấy 1 điểm tụ trên đường chân trời 
- Dựng lại HCĐ của vật thể 
- Nối các điểm trên hình vừa dựng với điểm tụ 
- Xác định điểm A’ thể hiện chiều rộng của khối ngoài nhô ra khổi vật thể 
- Xác định điểm B’ thể hiện chiều rộng của khối trong 
A’ 
B’ 
Bài tập 2: Vẽ HCPC của vật thể cho bằng 2 HCVG sau : 
- Từ A’, B’ dựng các đường // với các đường ở hình thể hiện mặt của HCPC. Các đường này cắt các đường nối với điểm tụ tại các điểm tương ứng 
t 
A’ 
B’ 
t 
- Nối các điểm tìm được Hình vẽ phác HCPC của vật thể 
- Sửa chữa và tô đậm 
III. BÀI TẬP ÁP DỤNG 
Nhóm 3: 
Nhóm 4: 
Vẽ HCPC 1 điểm tụ của các vật thể sau: 
BÀI TẬP ÁP DỤNG 
t 
F’ 
t 
F’ 
t 
t 
BÀI TẬP ÁP DỤNG 
F’ 
t 
t 
F’ 
t 
t 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_11_bai_7_hinh_chieu_phoi_canh_nam_ho.pptx