Bài giảng Địa lí 11 - Bài 09: Nhật bản - Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế
Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển
Dễ dàng mở rộng giao lưu với các nước trên toàn thế giới và các vùng lãnh thổ
Nhật Bản nằm ở vành đai lửa Thái Bình Dương có nhiều thiên tai: động đất, núi lửa và sống thần .
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 11 - Bài 09: Nhật bản - Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quốc kìQuốc huyDiện tích: 378 nghìn km²Dân số: 126,1triệu người (2017)Thủ đô : Tô-ki-ô Bài 9: NHẬT BẢN TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾTỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊNII. DÂN CƯIII. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂNKINH TẾI. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔ2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔNhật BảnNhật Bản là một quần đảo nằm ở Đông ÁLãnh thổ Nhật Bản trải theo một vòng cung, gồm 4 đảo lớn:Hô-cai-đô, Hôn-su,Xi-cô-cư, Kiu-xiu và hàng nghìn đảo nhỏTiếp giáp:Phía Bắc: Biển Ô-KhốtPhía Đông:Thái Bình DươngPhía Tây: biển Nhật BảnPhía Nam: biển Hoa ĐôngĐánh giáPhát triển tổng hợp các ngành kinh tế biểnDễ dàng mở rộng giao lưu với các nước trên toàn thế giới và các vùng lãnh thổNhật Bản nằm ở vành đai lửa Thái Bình Dương có nhiều thiên tai: động đất, núi lửa và sống thần .Thuận lợiKhó khănĐộng đất ở Kô-bê năm 1995Sóng thần năm 2011Địa hìnhKhí hậuSông ngòiĐất đaiBiểnKhoáng sảnĐịa hìnhNhiều đồi núi,núi lửa, đồng bằng ít chỉ là các dải nhỏ hẹp ven biểnKhí hậuKhí hậu gió mùa ,mưa nhiều .Khí hậu phân hóa từ Bắc xuống Nam:Phía bắc có khí hậu ôn đới, mùa đông kéo dài,lạnh và có nhiều tuyếtPhía nam có khí hậu cận nhiệt đới mùa đông không lạnh lắm, mùa hạ nóng, thường có mưa to và bãoSông ngòiNhật Bản có nhiều sông phần lớn là sông nhỏ,ngắn và dốcĐất đaiChủ yếu là đất đồi núi, đất phù xa chiếm 13% diện tíchBiểnVùng biển rộngĐường bờ biển dài,khúc khuỷu, chia cắt mạnhNhiều tài nguyênKhoáng sảnNghèo khoáng sảnĐánh giáPhát triển du lịch,phát triển kinh tế biển , thủy điệnPhát triển nông nghiệp, công nghiệpNhiều thiên tai: động đất, núi lửa, sóng thần, bão Thuận lợiKhó khănCao nhất ở NB:3776 mKhu tưởng niệm hòa bình HiroshimaĐền Kinkaku-ji ở KyotoII. Dân cư1. Dân cư2. Xã hội1.Đặc điểm Dân cưBẢNG 1: Các quốc gia đông dân nhất trên thế giới( Nguồn: theo viện Thống kê số liệu LHG, 2017)STTQUỐC GIADÂN SỐ( người)1Trung Quốc1,38 tỉ2Ấn Độ1,34 tỉ3Hoa Kì325,8 triệu4In-đô-nê-xi-a262,7 triệu5Braxin210,8 triệu6Pakistan195,6 triệu7Ni-giê-ni-a190,5 triệu8Băng-la-đét163,3 triệu 9Nga143,3 triệu10Mê-hi-cô129,8 triệu11Nhật Bản126,1 triệu1.Đặc điểm Dân cư83104126127,7126,1117Biểu đồ biến động dân số Nhật Bản qua các năm( nguồn SGK địa lí 11 và theo viện thống kê LHG năm 2017 Đơn vị: triệu người)Dân số đông đứng thứ 11 trên thế giơi và có xu hướng giảm nămChỉ số195019701997200520182025(dự báo)Dưới 15 tuổi(%)35,423,915,313,917,611,7Từ 15-64 tuổi(%)59,6696966,954,560,165 tuổi trở lên( %)57,115,719,228,028,2Số dân ( triệu người)83104126127,7126,5117Tỉ lệ gia tăng dân số(%)1,831,380,20,13-0,24-0,40Bảng một số chỉ số về dân số của Nhật Bản ( nguồn SGK địa li 11 và word population 2020)Cơ cấu dân số giàChi phí phúc lợi xã hội nhiềuThiếu lao độngTỉ xuất gia tăng tự nhiên thấpTuổi thọ tăngTích cực nhập khẩu lao động và khuyến khích sinhMật độ người/kmBản đồ phân bố dân cư Nhật Bản năm 2008Dân cư phân bố không đều tập chung chủ yếu ở các thành phố ven biểnMật độ dân số cao Trung bình 338 người/km²Tỉ lệ dân thành thị cao: 79 %Phân bố dân cưNguồn lao độngNgười lao động cần cù, làm việc tích cực, với ý thức tự giác tinh thần trách nhiệm caoNhật Bản rất đầu tư cho giáo dụcLễ hội mừng năm mớiLễ hội búp bêSumô- môn võ truyền thống của Nhật bảnGiàu truyền thống và lòng tự hào dân tộc rất caoIII. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ1945-1952Sau chiến tranh thế giới bị suy sụp nghiêm trọng, đến năm 1952 đã khôi phục ngang mức chiến tranh1952-1973Kinh tế phát triển thần kì, tốc độ tăng trưởng GDP cao, đứng thứ 2 thế giớiTừ 1973 đến nayTốc độ phát triển kinh tế chậm lại và có nhiều biến độngTÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA NHẬT BẢN TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAYTốc độ tăng trưởng GDP trung bình của Nhật Bản giai đoạn 1950 – 197318.813.115.613.77.8%Hãy nhận xét về tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của Nhật Bản giai đoạn trên.Nguyên nhân giai đoạn 1952-1973 nền kinh tế Nhật Bản phát triển thần kì?Nguyên nhân giai đoạn 1952-1973Chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp hóa,tăng vốn, gắn liền với áp dụng kĩ thuật mớiTập chung cao độ phát triển các ngành kinh tế then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn Duy trì cơ cấu nền kinh tế 2 tầngTại sao Nhật Bản duy trì cơ cấu nền kinh tế 2 tầng? giải quyết việc làm,tận dụng nguồn lao động và thị trường trong nướcDễ chuyển giao công nghệ giữa các xí nghiệpTận dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ, tạo sự linh hoạt cho nền kinh tế, giảm phục thuộc vào bên ngoài-1974-1981:tăng chậm, do hủng hoảng dầu mỏ1981-1990: kinh tế phục hồi, tăng trưởng khá(5,3%) do điều chỉnh phát triển kinh tế1991 hiện nay: tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại, đứng thứ 3 thế giới( quy mô sau hoa kì và trung quốc) Bảng tốc độ tăng GDP của Nhật Bản ( đơn vị %)Năm 1990199519992001200520102015Tăng GDP5,11,50,80,42,54,70,5NGUYÊN NHÂN nền kinh tế của Nhật Bản từ 1991 đến nay có nhiều bến động?1.Cạnh tranh mạnh mẽ với các trung tâm kinh tế2. Khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á3. Khủng hoảng tài chính kinh tế trong nướcTổng kếtNhật Bản là 1 quần đảo, kiều kiện tự nhiên phong phú và đa dạng, nhưng không thậu lợi cho phát triển kinh tếDân cư: đông, có xu hướng giảm,cơ cấu dân số già, lao động cần cù, xã hội chú ý đầu tư cho giáo dụcTình hình kinh tế: trải qua nhiều giai đoạn với đặc điểm kinh tế riêng do tác động của các nhân tố bên trong và bên ngoài
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_11_bai_09_nhat_ban_tiet_1_tu_nhien_dan_cu_v.pptx