Bài giảng Địa lí Lớp 11 - Bài 9: Nhật Bản - Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế - Lê Thị Như Bình
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản.
Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế.
Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới sự phát triển kinh tế
Phân tích được ảnh hưởng của văn hóa Nhật Bản đối với sự phát triển kinh tế của đất nước
Trình bày và giải thích được tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay
2. Kĩ năng
Sử dụng bản đồ để nhận biết và trình bày một số đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản.
Nhận xét các số liệu, tư liệu về thành tựu phát triển kinh tế của Nhật Bản
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 11 - Bài 9: Nhật Bản - Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế - Lê Thị Như Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QỦY LAWRENCE S.TING CUỘC THI QUỐC GIA THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E – LEARNING LẦN THỨ 4 MÔN: ĐỊA LÍ LỚP: 11 Giáo viên thực hiện: Lê Thị Như Bình Email: nhubinh_s4qt@quangbinh.edu.vn Điện thoại : 0913599195 Đơn vị công tác: Trường : THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Số 4 – Đường Chu Văn An – Phường Ba Đồn – Thị xã Ba Đồn – Tỉnh Quảng Bình Tháng 11 / 2016 Giấy phép bài dự thi: CC – BY - SA BÀI 9: NHẬT BẢN TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Vị trí địa lí và lãnh thổ. TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN II. DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BÀI 9: NHẬT BẢN MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế. - Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới sự phát triển kinh tế - Phân tích được ảnh hưởng của văn hóa Nhật Bản đối với sự phát triển kinh tế của đất nước - Trình bày và giải thích được tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay 2. Kĩ năng - Sử dụng bản đồ để nhận biết và trình bày một số đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản. - Nhận xét các số liệu, tư liệu về thành tựu phát triển kinh tế của Nhật Bản 3. Thái độ - Có ý thức học tập người Nhật trong lao động, học tập nhằm thích ứng với tự nhiên và sáng tạo con đường phát triển thích hợp với hoàn cảnh, qua đó góp phần xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp. - Nhận thức được con đường phát triển kinh tế thích hợp của Nhật Bản. Từ đó liên hệ để thấy được sự đổi mới phát triển kinh tế hợp lí hiện nay ở nước ta . 4. Định hướng năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong học tập, Năng lực tự học, năng lực hợp tác trong học tập và làm việc - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu thống kê, năng lực sử dụng bản đồ, tư liệu , tranh ảnh. 1. Vị trí địa lí và lãnh thổ. I.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN. 1. Vị trí địa lí và lãnh thổ. TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Nhật Bản 31 0 B 45 0 B Biển Ô Khốt Biển Nhật Bản Thái Bình Dương Hôcaiđô Đảo Hônsu ( 61% dt cả nước) Xicôcư: Kiuxiu Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển I.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN. 1. Vị trí địa lí và lãnh thổ. - Nằm ở khu vực Đông Á , trải ra theo một vòng cung dài khoảng 3800 km trên Thái Bình Dương. Là quần đảo gồm 4 đảo lớn ( Đảo Hôcaiđô, Hônsu, Xicôcư, Kiu xiu) và hàng nghìn đảo nhỏ - Diện tích: 378 nghìn km 2 *** Thuận lợi : mở rộng mối quan hệ với các nước trong khu vực và trên thế giới bằng đường biển. Phát triển tổng hợp kinh tế biển *** Khó khăn: giao lưu kinh tế trong nước, nằm trong khu vực có nhiều thiên tai TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Lược đồ tự nhiên Nhật Bản 1. Vị trí địa lí và lãnh thổ . 2. Điều kiện tự nhiên I.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN . TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ I.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN . 1. Vị trí địa lí và lãnh thổ . 2. Điều kiện tự nhiên Lược đồ tự nhiên Nhật Bản - Địa hình: + Chủ yếu là đồi núi ( 80% diện tích ) + Đồng bằng ít, nhỏ hẹp TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ I.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN . 1. Vị trí địa lí và lãnh thổ . 2. Điều kiện tự nhiên - Địa hình : - Sông ngòi, bờ biển: + Sông ngòi: ngắn,dốc có khả năng phát triển thủy điện + Bờ biển: dài, khúc khuỷu, nhiều vịnh Lược đồ tự nhiên Nhật Bản TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN . 1. Vị trí địa lí và lãnh thổ . 2. Điều kiện tự nhiên - Địa hình: - Sông ngòi, bờ biển : - Khí hậu : Gió mùa Lược đồ tự nhiên Nhật Bản TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Lược đồ các đới khí hậu Châu Á - Khí hậu: Gió mùa I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN . 1. Vị trí địa lí và lãnh thổ. 2. Điều kiện tự nhiên - Địa hình: - Sông ngòi, bờ biển: + Phía Bắc : ôn đới + Phía Nam : cận nhiệt TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Khí hậu: I .ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN . 1. Vị trí địa lí và lãnh thổ . 2. Điều kiện tự nhiên - Địa hình: - Sông ngòi, bờ biển : - Khoáng sản : Nghèo Lược đồ tự nhiên Nhật bản TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ *** Thuận lợi : + Khí hậu đa dạng, đất đai màu mỡ : Phát triển nông nghiệp + Sông ngòi ngắn dốc: phát triển thủy điện( trữ lượng thuỷ năng khoảng 20 triệu kw), du lịch. + Bờ biển dài, khúc khuỷu, giàu tài nguyên: Phát triển tổng hợp kinh tế biển ( Thủy hải sản, giao thông, du lịch ) *** Khó khăn: + Địa hình chia cắt: khó khăn trong giao lưu nội địa + Nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, sóng thần, bão đe dọa cuộc sống, sản xuất + Nghèo khoáng sản: khó khăn cho phát triển công nghiệp + Đất đồng bằng ít, manh mún: ảnh hưởng đến phân bố nông nghiệp + Địa hình, khí hậu, sông ngòi, bờ biển kết hợp tạo cảnh quan đẹp, hấp dẫn du lịch Nhật Bản ở vị trí nào trong các vị trí sau: Đúng rồi - Bạn hãy click chuột bất kì để tiếp tục. Sai rồi - Bạn hãy click chuột bất kì để tiếp tục. Bạn đã trả lời đúng! Câu trả lời của bạn: Đáp án là: Bạn đã trả lời sai! Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục! Trả lời. Xóa. A) Nam Á B) Tây Á C) Đông Á D) Bắc Á Dựa vào số thứ tự trên lược đồ hãy nối số thự tự ở cột A sao cho đúng tên đảo ở cột B. Cột A Cột B A. Kiu Xiu B. Xi cô cư C. Hôcai đô D. Hôn su C 1 D 2 B 3 A 4 Đúng rồi - Bạn hãy click chuột bất kì để tiếp tục. Sai rồi - Bạn hãy click chuột bất kì để tiếp tục. Bạn đã trả lời đúng! Câu trả lời của bạn: Đáp án là: Bạn đã trả lời sai! Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục! 1 2 3 4 Trả lời. Xóa. Điền thông tin còn thiếu vào chỗ trống trong đoạn sau. Đúng rồi - Bạn hãy click chuột bất kì để tiếp tục. Sai rồi - Bạn hãy click chuột bất kì để tiếp tục. Bạn đã trả lời đúng! Câu trả lời của bạn: Đáp án là: Bạn đã trả lời sai! Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục! Trả lời. Xóa. Nhật Bản nằm trong khu vực khí hậu - Địa hình Nhật Bản chủ yếu là , mưa nhiều. Hãy click chuột để chọn thông tin đúng điền vào ô trống. Đúng rồi - Bạn hãy click chuột bất kì để tiếp tục. Sai rồi - Bạn hãy click chuột bất kì để tiếp tục. Bạn đã trả lời đúng! Câu trả lời của bạn: Đáp án là: Bạn đã trả lời sai! Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục! Trả lời. Xóa. Nhật Bản nằm trong đới khí hậu Nhật bản không phải là nước có: Đúng rồi - Bạn hãy click chuột bất kì để tiếp tục. Sai rồi - Bạn hãy click chuột bất kì để tiếp tục. Bạn đã trả lời đúng! Câu trả lời của bạn: Đáp án là: Bạn đã trả lời sai! Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục! Trả lời. Xóa. A) Quặng đồng và than đá nhiều. B) Sông ngòi ngắn và dốc. C) Địa hình chủ yếu là đồi núi. D) Khí hậu gió mùa, mưa nhiều. Thiên tai xảy ra nhiều nhất ở Nhật Bản là: Đúng rồi - Bạn hãy click chuột bất kì để tiếp tục. Sai rồi - Bạn hãy click chuột bất kì để tiếp tục. Bạn đã trả lời đúng! Câu trả lời của bạn: Đáp án là: Bạn đã trả lời sai! Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục! Trả lời. Xóa. A) Động đất. B) Bão. C) Sóng thần. D) Núi lửa. Kết quả Question Feedback/Review Information Will Appear Here Làm lại Tiếp tục Độ chính xác {percent} Số lần làm bài {total-attempts} - Đông dân (127,1 triệu người 2014) thứ 10 trên thế giới I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN . II. DÂN CƯ - XÃ HỘI 1. Dân cư TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ II. DÂN CƯ - XÃ HỘI 1. Dân cư Danh sách các quốc gia có dân số đông trên thế giới đến tháng 7/ 2014 ( nguồn: CIA Would) Số TT Quốc gia Dân số ( người) Thế giới 7.406.162.032 1 Trung Quốc 1.378.560.000 2 Ấn Độ 1.330.560.000 3 Hoa Kì 324.397.000 4 Inđônêxia 260.581.000 5 Brazin 206.606.000 6 Pakistan 196.174.380 7 Nigeria 177.155.754 8 Băngladesh 166.280.712 9 Nga 142.470.272 10 Nhật Bản 127.103.388 I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN . TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BẢNG . SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI 1950 1970 1997 2005 2014 2025 ( Dự báo ) Dưới 15 tuổi (%) 35,4 23,9 15,3 13,9 12,8 11,7 Từ 15 – 64 tuổi (%) 59,6 69,0 69,0 66,9 61,5 60,1 65 tuổi trở lên (%) 5,0 7,1 15,7 19,2 25,7 25,1 Số dân ( triệu người ) 83,0 104,0 126,0 127,7 127,1 117,0 Lược đồ phân bố dân cư Nhật Bản Quan sát lược đồ phân bố dân cư hãy trình bày đặc điểm phân bố dân cư của Nhật Bản. - Đông dân (127,1 triệu người năm 2014 ) thứ 10 trên thế giới - Tốc độ gia tăng dân số hàng năm giảm dần ( 2005 chỉ đạt 0,1% ) Cơ cấu dân số già Phân bố dân cư không đều (tập trung ở các thành phố ven biển) - Thuận lợi: lao động giàu kinh nghiệm, có điều kiện chăm sóc người già và thế hệ trẻ . - Khó khăn: Chi phí phúc lợi XH cao, thiếu lao động bổ sung. Kinh tế phát triển mất cân đối Dân cư Nhật Bản TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN . II. DÂN CƯ - XÃ HỘI 1. Dân cư 2. Xã hội - Đa dạng về văn hóa, tôn giáo . - Nhật Bản đầu tư lớn cho giáo dục - Người lao động Nhật Bản cần cù, có tính kỷ luật cao . 1. Dân cư 2. Xã hội I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN . II. DÂN CƯ - XÃ HỘI TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Nhật Bản là nước có dân số đông, cơ cấu dân số già. Đúng rồi - Bạn hãy click chuột bất kì để tiếp tục. Sai rồi - Bạn hãy click chuột bất kì để tiếp tục. Bạn đã trả lời đúng! Câu trả lời của bạn: Đáp án là: Bạn trả lời chưa chính xác! Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục! Trả lời. Xóa. A) Đúng B) Sai Trong dân số Nhật Bản hiện nay, có tỉ lệ thấp nhất là nhóm tuổi: Đúng rồi - Bạn hãy click chuột bất kì để tiếp tục. Sai rồi - Bạn hãy click chuột bất kì để tiếp tục. Bạn đã trả lời đúng! Câu trả lời của bạn: Đáp án là: Bạn trả lời chưa chính xác! Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục! Trả lời. Xóa. A) Dưới 15 tuổi B) Từ 40 đến 64 tuổi C) Từ 15 đến 39 tuổi D) Trên 65 tuổi. Phân bố dân cư của Nhật Bản tập trung chủ yếu ở: Đúng rồi - Bạn hãy click chuột bất kì để tiếp tục. Sai rồi - Bạn hãy click chuột bất kì để tiếp tục. Bạn đã trả lời đúng ! Câu trả lời của bạn: Đáp án là: Bạn trả lời chưa chính xác! Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục! Trả lời. Xóa. A) Vùng đồi núi. B) Vùng nông thôn. C) Các đô thị D) Tất cả đều sai. Kết quả Điểm của bạn {score} Trên điểm tối đa {max-score} Số lần làm bài {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Làm lại Tiếp tục Quá trình phát triển kinh tế Nhật Bản Sau chiến tranh TG II Giai đoạn 1950 - 1973 Giai đoạn 1973 – nay TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN . II. DÂN CƯ - XÃ HỘI III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.Sau chiến tranh thế giới thứ II Sau chiến tranh thế giới thứ II, Nhật Bản là nước bại trận, bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị chiến tranh tàn phá: 34% máy móc, 25% công trình, 80% tàu biển, 40% đô thị bị phá hủy, sản xuất công nghiệp năm 1946 chỉ bằng ¼ so với trước chiến tranh . 3 triệu người chết và mất tích, 9 triệu người không có nhà ở, 13 triệu người thất nghiệp. Thảm họa đói, rét đe dọa toàn nước Nhật III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.Sau chiến tranh thế giới thứ II Kinh tế bị suy sụp nghiêm trọng, đất nước bị tàn phá, thất nghiệp, đói kém, lạm phát. TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN . II. DÂN CƯ - XÃ HỘI III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Sau chiến tranh thế giới thứ II 2. Giai đoạn 1950 - 1973 TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN . II. DÂN CƯ - XÃ HỘI III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Sau chiến tranh thế giới thứ II 2. Giai đoạn 1950 - 1973 a) Tình hình kinh tế + Khôi phục và phát triển nhanh – “Thần kì” + Biểu hiện : * Năm 1973 GDP cao gấp 20 lần so với năm 1950 * Tốc độ tăng GDP trung bình đạt trên 10%/ năm * Năm 1952 nền kinh tế khôi phục ngang mức trước chiến tranh III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1 . Sau chiến tranh thế giới thứ II 2. Giai đoạn 1950 - 1973 a) Tình hình kinh tế b) Nguyên nhân : - Chú trọng hiện đại hóa công nghiệp, tăng vốn, áp dụng kỹ thuật mới . - Tập trung cao độ vào các ngành kinh tế then chốt theo từng giai đoạn. - Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng - Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo: có ý thức tổ chức kỷ luật, được trang bị kiến thức và nghiệp vụ, cần cù và tiết kiệm, có ý thức cộng đồng - Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước - Tận dụng tốt các điều kiện bên ngoài để làm giàu,chi phí quốc phòng thấp . III. TÌNH H ÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Cơ cấu kinh tế hai tầng của Nhật Bản biểu hiện ở: Đúng rồi - Bạn hãy click chuột bất kì để tiếp tục. Sai rồi - Bạn hãy click chuột bất kì để tiếp tục. Bạn trả lời đúng rồi! Câu trả lời của bạn: Đáp án là: Bạn trả lời sai rồi! Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục! Trả lời. Xóa. A) Vừa phát triển các ngành công nghiệp truyền thống, vừa phát triển các ngành công nghiệp hiện đại. B) Vừa phát triển các trung tâm công nghiệp lớn, hiện đại, vừa phát triển các trung tâm công nghiệp vừa và nhỏ. C) Vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì những tổ chức sản xuất nhỏ thủ công. D) Vừa phát triển các xí nghiệp trong nước, vừa xây dựng nhiều xí nghiệp ở ngoài nước. Hãy chọn từ chính xác nhất để hoàn thành nhận định sau: Đúng rồi - Bạn hãy click chuột bất kì để tiếp tục. Sai rồi - Bạn hãy click chuột bất kì để tiếp tục. Bạn trả lời đúng rồi! Câu trả lời của bạn: Đáp án là: Bạn trả lời sai rồi! Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục! Trả lời. Xóa. Nền kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1950 - 1973 được gọi là nền kinh tế phát triển Nối thời gian ở cột 1 với ngành then chốt ở cột 2 sao cho hợp lí. Cột 1 Cột 2 A. Ngành giao thông vận tải B. Ngành điện lực C. Ngành luyện kim B Thập niên 50 thế kỉ XX C Thập niên 60 thế kỉ XX A Thập niên 70 thế kỉ XX Đúng rồi - Bạn hãy click chuột bất kì để tiếp tục. Sai rồi - Bạn hãy click chuột bất kì để tiếp tục. Bạn trả lời đúng rồi! Câu trả lời của bạn: Đáp án là: Bạn trả lời sai rồi! Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục! Trả lời. Xóa. Nhận xét đúng nhất về tình hình tăng trưởng GDP của Nhật Bản trong thời kỳ 1950-1973 là: Đúng rồi - Bạn hãy click chuột bất kì để tiếp tục. Sai rồi - Bạn hãy click chuột bất kì để tiếp tục. Bạn trả lời đúng rồi! Câu trả lời của bạn: Đáp án là: Bạn trả lời sai rồi! Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục! Trả lời. Xóa. A) Luôn ở mức cao nhưng còn biến động B) Tăng trưởng cao nhất ở thời kỳ đầu (1950-1954) C) Tăng trưởng thấp nhất ở thời kỳ cuối (1970-1973) D) Tất cả các ý trên. Kết quả Điểm của bạn {score} Trên điểm tối đa {max-score} Số lần làm bài {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Làm lại Tiếp tục 1. Sau chiến tranh thế giới thứ II 2. Giai đoạn 1950 - 1973 3. Nhật Bản từ 1973 – Nay Bảng: Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản ( Đơn vị:%) Năm 1973 1980 1990 1995 1997 2001 2003 2005 2010 2013 Tăng GDP 7,8 2,6 5,1 1,5 1,9 0,4 2,7 2,5 4,7 1,6 TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN . II. DÂN CƯ – XÃ HỘI III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 3. Nhật Bản từ 1973 – Nay Giai đoạn Biểu hiện Nguyên nhân 1973 - 1980 Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm ( còn 2,6%, năm 1980 ) Khủng hoảng dầu mỏ 1986 – 1990 Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình đạt 5,3% Điều chỉnh chiến lược phát triển 1991 - 2001 Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại Khủng hoảng tài chính 2001 - nay Tốc độ tăng trưởng kinh tế không ổn định Biến động của nền kinh tế thế giới Nền kinh tế Nhật bản được gọi là nền kinh tế " bong bóng " trong giai đoạn: Đúng rồi - Bạn hãy click chuột bất kì để tiếp tục . Sai rồi - Bạn hãy click chuột bất kì để tiếp tục. Bạn trả lời đúng rồi! Câu trả lời của bạn: Đáp án là: Bạn đã trả lời sai! Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục! Trả lời. Xóa. A) 1973 - 1980 B) 1986 - 1990 C) 1991 - 2000 D) 2000 - 2005 Hãy tìm nguyên nhân thích hợp điền vào chỗ trống trong nhận định sau: Đúng rồi - Bạn hãy click chuột bất kì để tiếp tục. Sai rồi - Bạn hãy click chuột bất kì để tiếp tục. Bạn trả lời đúng rồi! Câu trả lời của bạn: Đáp án là: Bạn đã trả lời sai! Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục! Trả lời. Xóa. , tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm xuống ( Còn 2,6% năm 1980 ) 1986 - 1990, tốc độ tăng GDP trung bình đạt 5,3%. Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980, do phát triển nên đến những năm Nhờ Kết quả Điểm của bạn {score} Trên điểm tối đa {max-score} Số lần làm bài {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Làm lại Tiếp tục NHẬT BẢN ( Tiiết 1 ) I. Tự nhiên II. Dân cư - xã hội III. Tình hình phát triển kinh tế 1. Vị trí địa lí và lãnh thổ 2. Điều kiện tự nhiên 1. Dân cư 2. Xã hội 1. Sau chiến tranh TGI I 2. GĐ 1950 - 1973 3. 1973 - nay Đông Tốc độ gia tăng đân số thấp, giảm Cơ cấu dân số: già Phân bố dân cư không đều ( tập trung ờ các thành phố ven biển) Đầu tư cho giáo dục Người lao động cần cù, chịu khó, có tính kỉ luật cao.. Đa dạng về văn hóa, tôn giáo, phong tục tập quán... Đông Á Quần đảo, dạng hình cung Diện tích: 378 nghìn km2 Khí hậu: gió mùa Địa hình: chủ yếu đồi núi Sông ngòi: ngắn, dốc Bờ biển: dài, khúc khuyu, nhiều vịnh.. Suy sụp nghiêm trọng Phát triển thần kì Không ổn định Nghèo khoáng sản SƠ ĐỒ TỔNG KẾT ĐỂ HỌC TỐT TIẾT SAU CÁC EM NHỚ TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ ( CÔNG NGHIỆP, DỊCH VỤ, NÔNG NGHIỆP ) VÀ SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ KINH TẾ CỦA NHẬT BẢN THÔNG QUA SÁCH, BÁO, NHỮNG THÔNG TIN TỪ MẠNG INTERNET NHÉ! Tạm biệt! Chúc các em sức khỏe, học tập tốt !Hẹn gặp lại trong những giờ học sau! TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thông ( Tổng chủ biên ) – Địa lí 11 – NXB Giáo dục Phan Ngọc Liên ( Tổng chủ biên) – Lịch sử 12 – NXB Giáo dục Lê Minh Xử ( Chủ biên ) - Thiết kế bài giảng Địa lí 11 ( chương trình chuẩn ) – NXB Giáo dục Vũ Quốc Lịch – Thiết kế bài giảng Địa lí 11 ( Nâng cao ) – NXB Hà Nội PGS.TS Nguyễn Đức Vũ – Học tốt Địa lí 11 ( theo chương trình mới ) – NXB Đại học quốc gia Hà Nội PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ - Câu hỏi, bài tập trắc nghiệm và tự luận Địa lí 11 – NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thí – Luyện thi trắc nghiệm môn địa lí lớp 11 – NXB Đà Nẵng Tăng Văn Dom, Nguyễn Trùng Khánh – 1000 câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 11 – NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tăng Văn Dom, Nguyễn Trùng Khánh – Hỏi và đáp kiến thức cơ bản Địa lí 11 – NXB Đà Nẵng. Phạm Thị Sen ( chủ biên ) – Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Địa lí lớp 11 – NXB Giáo dục Việt Nam Tài liệu tập huấn xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn: Địa lí – Bộ Giáo dục và đào tạo Thông tin, hình ảnh, video từ mạng Internet
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_11_bai_9_nhat_ban_tiet_1_tu_nhien_dan_c.pptx
- BAN THUYET TRINH BAI THI.doc