Bài giảng Địa lý 11 - Bài 2: Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế - Năm học 2022-2023 - Tổ 2

Bài giảng Địa lý 11 - Bài 2: Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế - Năm học 2022-2023 - Tổ 2

 - Hội đồng châu Âu đặt ra các chính sách và đề xuất luật mới. Lãnh đạo chính trị hay nhiệm kỳ chủ tịch của EU được giao cho các quốc gia hàng đầu khác nhau sau 6 tháng.

 - Nghị viện châu Âu cân nhắc và phê chuẩn các luật do Hội đồng đề xuất

 - Các ủy viên của Ủy ban châu Âu và thực thi pháp luật.

 

pptx 9 trang Trí Tài 03/07/2023 830
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lý 11 - Bài 2: Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế - Năm học 2022-2023 - Tổ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng đến với tổ 2 
LIÊN MINH CHÂU ÂU(EU) 
Nguyên nhân ra đời 
Vai trò 
01. 
Cơ cấu tổ chức 
Mục đích 
02. 
03. 
04. 
MỤC LỤC 
1. Nguyên nhân ra đời 
-European Union (EU) là một tổ chức liên chính phủ của các nước châu Âu. Từ 6 thành viên ban đầu, hiện nay có 2 7 quốc gia là thành viên. 
-Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cùng với xu thế toàn cầu hóa, khuynh hướng liên kết khu vực cũng diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, tiêu biểu là quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU). 
2.Cơ cấu tổ chức 
 - Hội đồng châu Âu đặt ra các chính sách và đề xuất luật mới. Lãnh đạo chính trị hay nhiệm kỳ chủ tịch của EU được giao cho các quốc gia hàng đầu khác nhau sau 6 tháng. 
 - Nghị viện châu Âu cân nhắc và phê chuẩn các luật do Hội đồng đề xuất 
 - Các ủy viên của Ủy ban châu Âu và thực thi pháp luật. 
3. MỤC ĐÍCH 
- Xây dựng, phát triển một khu vực mà ở đó hàng hóa, dịch vụ, con người, tiền vốn được tự do lưu thông giữa các thành viên. 
 - Tăng cường hợp tác, liên kết không chỉ về kinh tế, luật pháp nội vụ mà cả trên lĩnh vực an ninh và đối ngoại. 
Liên minh Châu Âu là tổ chức cung cấp viện trợ nước ngoài nhiều hơn bất kỳ tổ chức hiệp hội kinh tế nào khác trên thế giới. Với gói ODA trên toàn cầu, thì EU và các nước thành viên đã cung cấp hơn một nửa. Nhờ sự đóng góp này mà hàng triệu người dân trên thế giới có được việc làm ổn định hơn rất nhiều . 
Nhà viện trợ lớn nhất thế giới 
 4. VAI TRÒ ĐỐI VỚI TG 
Đặt ra những chính sách nhân quyền 
Ngăn chặn sự tàn bạo của Chiến tranh thế giới thứ hai không được lặp lại sau này, các luật cấm phân biệt đối xử, thể hiện quyền bình đẳng và tự do đi lại các nước trong khối E U 
Đóng góp vào hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu 
Tại hội nghị khí hậu Paris (COP21) năm 2015, hầu hết các quốc gia trong khối EU đã tham gia ký kết đảm bảo thỏa thuận khí hậu toàn cầu có tính pháp lý. Đồng thời, các quốc gia thành viên EU cũng đóng góp tài chính rất lớn để thực hiện các biện pháp thay đổi khí hậu cho các nước đang phát triển 
Bảo vệ an ninh toàn cầu 
 Theo CSDP – chính sách an ninh quốc phòng chung thì EU luôn quan tâm đến các nhiệm vụ quân sự và dân sự trên thế giới theo hướng tích cực gồm các nhiệm vụ: đào tạo cảnh sát địa phương, quản lý biên giới như các chiến dịch: lực lượng hải quân EU “Atalanta s” 
1 
2 
3 
4 
1990: Việt Nam và Cộng đồng châu Âu chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. 
1992: Việt Nam và Cộng đồng châu Âu ký Hiệp định dệt may. 
1995: Việt Nam và Cộng đồng châu Âu ký Hiệp định Khung Hợp tác Việt Nam - EC. 
1996: Ủy ban châu Âu thành lập Phái đoàn Đại diện thường trực tại Việt Nam. 
1997: Việt Nam tham gia Hiệp định hợp tác ASEAN – EU. 
2003: Việt Nam và EU chính thức tiến hành đối thoại nhân quyền. 
2004: Hội nghị Cấp cao Việt Nam - EU lần thứ I tại Hà Nội. 
2005: Việt Nam thông qua Đề án tổng thể và Chương trình hành động đến 2010 và định hướng tới 2015 về quan hệ Việt Nam - EU 
2007: Tuyên bố chính thức khởi động đàm phán Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện Việt Nam - EU (PCA). 
2008: Đàm phán Hiệp định PCA Việt Nam - EU 
2010: Ký tắt Hiệp định PCA Việt Nam - EU. 
Vai trò đối với VN 
Hai bên chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 28-11-1990. Năm 1996, EU chính thức mở Phái đoàn Đại diện thường trực tại Hà Nội. Kể từ đó đến nay, quan hệ hai bên đã đi vào khuôn khổ, phát triển nhanh chóng cả về chiều rộng và chiều sâu. EU trở thành một trong các đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế, thương mại, đầu tư, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. 
Tổng Quan 
- EU là một thực thể chính trị và kinh tế lớn và quan trọng hàng đầu thế giới. EU có 2/5 nước thành viên thường trực HĐBA LHQ, 4/7 nước công nghiệp hàng đầu thế giới (nhóm G7) và 4/20 nước trong nhóm G20. 
- EU hiện là nền kinh tế lớn nhất thế giới, GDP năm 2011 đạt 17,57 nghìn tỷ USD; Thu nhập bình quân đầu người toàn EU đạt 32,900 USD/năm. 
 - Về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), do khủng hoảng kinh tế, năm 2010 FDI của EU trên toàn cầu chỉ đạt được 107 tỷ euro, so với 281 tỷ euro của năm 2009. 
 - EU cũng là nhà tài trợ hợp tác phát triển lớn nh ất thế giới, Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn kinh tế trong những năm qua, EU vẫ n duy trì vai trò là nhà tài trợ lớn nhất thế giới với 53 tỷ Euro viện trợ phát triển (ODA) dành cho các nước đang phát triển trong năm 2011, chiếm hơn 60% tổng viện trợ của thế giới. 
Thanks for listening 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_ly_11_bai_2_xu_huong_toan_cau_hoa_khu_vuc_hoa.pptx