Bài giảng Hình học 11 - Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc

Bài giảng Hình học 11 - Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc

I. Góc giữa hai véc tơ trong không gian

*) Ví dụ 1: Cho hình tứ diện đều ABCD có H là trung điểm AB. Tính góc giữa các cặp véc tơ sau.

II. Tích có hướng của hai đường thẳng trong không gian

*) Góc giữa hai đường thẳng cắt nhau trong mặt phẳng

Phương pháp

Trong không gian cho hai đường thẳng a, b. Từ O tùy ý dựng a’//a, b’//b. Khi đó

 

pptx 9 trang lexuan 5442
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học 11 - Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓCGiáo viên: Nguyễn Thị Thanh VânI. Góc giữa hai véc tơ trong không gian ABC ABDCH K 300 *) Ví dụ 1: Cho hình tứ diện đều ABCD có H là trung điểm AB. Tính góc giữa các cặp véc tơ sau.vàvàII. Tích có hướng của hai đường thẳng trong không gian +) Ta có thể tính góc của hai véc tơ theo*) Ví dụ 2: Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ AA’BCDB’C’D’c) Tính góc giữa hai véc tơChọn cạnh hình lập phương bằng 1AA’BCDB’C’D’ab *) Góc giữa hai đường thẳng cắt nhau trong mặt phẳngII. Góc giữa hai đường thẳng trong không gian abab*) Góc giữa hai đường thẳng cắt nhau trong mặt phẳngO+) Phương phápTrong không gian cho hai đường thẳng a, b. Từ O tùy ý dựng a’//a, b’//b. Khi đó+) Chú ý: - Điểm O có thể lấy trên đường thẳng a hoặc b- Khi tính số đo góc α ra tù thì kết quả ta lấy góc bù với α *) Ví dụ 3: Cho hình tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng a. I, J là trung điểm BC, AD. Tính góc giữa hai đường thẳng IJ và CD.Lấy K là trung điểm cạnh BDXét tam giác IJK có IK=JK=a/2Có IJ là đường cao của tam giác cân JBCTrong tam giác IJK

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_11_bai_2_hai_duong_thang_vuong_goc.pptx