Bài giảng Hóa học 11 - Bài 11: Axit photphoric và muối photphat

Bài giảng Hóa học 11 - Bài 11: Axit photphoric và muối photphat

A. AXIT PHOTPHORIC

 I. CẤU TẠO PHÂN TỬ

 II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

 III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

 IV. ĐIỀU CHẾ

 V. ỨNG DỤNG

B. MUỐI PHOTPHAT

 I. TÍNH TAN

 II. NHẬN BIẾT ION PHOTPHAT

 

ppt 25 trang lexuan 11661
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Bài 11: Axit photphoric và muối photphat", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11B2 APATITKHỬOXIHÓARẤTĐỘCPOLIMENHÓMVAPHÁTQUANGPHOTPHO1234567Câu 1:Trong công nghiệp, nguyên liệu chính để sản xuất photpho là gì?8Câu 2:Photpho thể hiện tính chất gì khi tác dụng với O2,Cl2,.. ?Câu 3:Photpho thể hiện tính chất gì khi tác dụng với kim loại hoạt động: Ca, Mg, ?Câu 4:Đặc điểm gì của Photpho trắng cần lưu ý nhất khi tiếp xúc với nó?Câu 5:Đặc điểm cấu tạo gì của Photpho đỏ làm cho nó có tính bền hơn photpho trắng?Câu 6:Nguyên tố Photpho thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn?Câu 7:Trong bóng tối, Photpho trắng có khả năng gì?Câu 8:Nguyên tố nào được mệnh danh là “nguyên tố của sự sống và tư duy” ?BÀI 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHATBÀI 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHATA. AXIT PHOTPHORIC	I. CẤU TẠO PHÂN TỬ	II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ	III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC	IV. ĐIỀU CHẾ	V. ỨNG DỤNGB. MUỐI PHOTPHAT	I. TÍNH TAN	II. NHẬN BIẾT ION PHOTPHATBÀI 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHATA. AXIT PHOTPHORIC I. CẤU TẠO PHÂN TỬ- Công thức phân tử:H3PO4- Công thức cấu tạo:H – OH – O – P = OH – O+ 5BÀI 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHATA. AXIT PHOTPHORIC II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Trạng thái: - Màu sắc:- Tính tan trong nước:Mẫu axit photphoric- Nhiệt độ nóng chảy: 42,5 0CTinh thểTrong suốtTan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào.Axit photphoric thường dùng là dung dịch đặc, sánh, không màu, nồng độ 85%.BÀI 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHATA. AXIT PHOTPHORIC III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC1. Trong dung dịch nước, H3PO4 phân li: Nấc 1: H3PO4 H+ + H2PO4- (ion đihiđrophotphat)Nấc 2: H2PO4- H+ + HPO42 – (ion hiđrophotphat)Nấc 3: HPO4 2 - H+ + PO43 – (ion photphat) Trong dung dịch axit photphoric (không kể các ion H+ và OH- do nước phân li ra) gồm: Axit photphoric là axit: 3 nấc, có độ mạnh trung bình.3 nấcH+, H2PO4-, HPO42 - , PO43 – và H3PO4 không phân li. H – O H – O – P = O H – O + 5- Làm quỳ tím hóa đỏ: dùng nhận biết - Tác dụng với kim loại (đứng trước H) muối + H2- Tác dụng với oxit bazơ Muối + H2O- Tác dụng với bazơ (dd kiềm) Muối + H2O- Tác dụng với muối axit mới + muối mớiPO43 -+ 5H+Tính axitKhông có tính oxi hóa - 3 0 +3 + 5BÀI 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT 1. Trong dung dịch nước, H3PO4 phân li: 3 nấc 2. Tính axit a. Làm quỳ tím hóa đỏ: dùng nhận biết b. Tác dụng với kim loại (đứng trước H)c. Tác dụng với oxit bazơd. Tác dụng với bazơ (dd kiềm)e. Tác dụng với muốiA. AXIT PHOTPHORIC III. TÍNH CHẤT HÓA HỌCAxit H3PO4 phản ứng với nhóm chất nào sau đây?C. KOH, Mg, Na2CO3, NH3, Na2OA. NaOH, Cu, CuSO4, NH3, Na2OB. KOH, Cu, NaCl, NH3, Na2OD. NaOH, Ag, Na2CO3, NH3, Na2OPHIẾU HỌC TẬP SỐ 1C. KOH, Mg, Na2CO3, NH3, Na2OPHIẾU HỌC TẬP SỐ 2Viết phương trình hóa học H3PO4 + NaOH tạo 3 muối lần lượt chứa các gốc axit H2PO4- , HPO42 – , PO43 – Nấc 1: H3PO4 H+ + H2PO4- (ion đihiđrophotphat)Nấc 2: H2PO4- H+ + HPO42 – (ion hiđrophotphat)Nấc 3: HPO4 2 - H+ + PO43 – (ion photphat) H3PO4 + NaOH NaH2PO4 + H2O (1)H3PO4 + 2NaOH Na2HPO4 + 2H2O (2)H3PO4 + 3NaOH Na3PO4 + 3H2O (3)* Để biết được phương trình nào xảy ra và cho sản phẩm gì ta lập tỉ lệ mol:T = TPTHHSản phẩmT = 11 3(3)Na3PO4 ; NaOH dưVí dụ 1: Cho 0,2 mol dd H3PO4 tác dụng hoàn toàn với 0,2 mol dd NaOH. Muối tạo thành là:A. NaH2PO4B. K2HPO4C. Na3PO4D. K2HPO4 và K3PO4Ví dụ 2: Cho 0,2 mol dd H3PO4 tác dụng hoàn toàn với 0,3 mol dd KOH. Muối tạo thành là:A. KH2PO4D. Na2HPO4 và Na3PO4B. Na2HPO4C. KH2PO4 và K2HPO4BÀI 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHATChú ý: H3PO4 không có tính oxi hóa.A. AXIT PHOTPHORIC III. TÍNH CHẤT HÓA HỌCBÀI 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHATTrong công nghiệp:Phương pháp 1:Ca3(PO4)2 + H2SO4 đặcP P2O5  H3PO4IV. ĐIỀU CHẾ: H3PO4Phương pháp 2:A. AXIT PHOTPHORIC BÀI 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHATPhân LânThuốc trừ sâuDược phẩmV. ỨNG DỤNG:A. AXIT PHOTPHORIC BÀI 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHATA. AXIT PHOTPHORIC- Muối photphat là muối của axit- Phân loại: + Muối đihiđrophotphat+ Muối hiđrophotphat+ Muối photphat trung hòaB. MUỐI PHOTPHATphotphoric3 loại: NaH2PO4, Ca(H2PO4)2 .: Na2HPO4, CaHPO4 .: Na3PO4, Ca3(PO4)2 .BÀI 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHATB. MUỐI PHOTPHATI. TÍNH TANH2PO4-HPO42-PO43-Na+tttK+tttNH4+tttBa2+tkkCa2+tkkMg2+tkkAl3+tkkFe2+tkkFe3+tkkCu2+tkkAg+tkk- Tất cả muối đihiđrophotphat Muối của kim loại: Na, K và amoni ..............- Các muối còn lại ................Bảng tính tan của muối photphat trong nướcđều tanđều tankhông tanChất nào sau đây tan trong nước?1. Ca3(PO4)22. Na2HPO43. (NH4)3PO44. Ca(H2PO4)25. KH2PO42. Na2HPO43. (NH4)3PO44. Ca(H2PO4)25. KH2PO4BÀI 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHATB. MUỐI PHOTPHATII. NHẬN BIẾT ION PHOTPHAT:- Thuốc thử: nhận biết ion PO43 – trong dd muối photphat là:.................- Hiện tượng:PO4 3 -Xuất hiện kết tủa màu vàng ( Ag3PO4 ). dd AgNO3* Chú ý: Kết tủa Ag3PO4 không tan trong nước, nhưng tan trong HNO3 loãng I. TÍNH TANBÀI TẬPCâu 1. H3PO4 không tác dụng được với kim loại nào sau đây?A. Mg, AlB. Zn, FeC. Al, FeD. Cu, AgCâu 2. Cho 0,2 mol dd H3PO4 tác dụng hoàn toàn với 200ml dd NaOH 2M. Muối tạo thành là:A. NaH2PO4C. Na3 PO4B. Na2HPO4D. NaH2PO4 và Na2HPO4BÀI TẬPCâu 3. Cho 100 ml dd H3PO4 2M tác dụng hoàn toàn với 0,5 mol dd NaOH. Muối tạo thành là: A. Na2HPO4B. NaH2PO4 và Na2HPO4C. Na3PO4D. Na2HPO4 và Na3PO4Câu 4. Cho 3 dd không màu chứa trong từng lọ mất nhãn gồm: NaNO3, NaCl, Na3PO4.Thuốc thử dùng nhận biết 3 dd trên là:A. dd BaCl2B. dd AgNO3C. dd Ba(OH)2D. dd NaOHHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hoàn thành chuỗi phản ứng sau P P2O5 H3PO4NaH2PO4 Na3PO4Ag3PO4HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Chuẩn bị bài 12: Phân bón hóa học5354+ Phân hóa học là gì? Có mấy loại?+ Tính chất, công dụng của từng loại?

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_11_bai_11_axit_photphoric_va_muoi_photphat.ppt