Bài giảng Hóa học 11 - Bài 12: Phân bón hóa học - Phân vi lượng
Thành Phần cấu Tạo
Vai Trò
Một Số Nguyên Tố Khoáng Thường Gặp
Nếu Thiếu Phân Vi Lượng Cây Sẽ Như Thế Nào
Bón Như Thế Nào Và vào Thời Điểm Nào Của Cây
Bón Với Liều Lượng Ra Sao ?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Bài 12: Phân bón hóa học - Phân vi lượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổ Thực Hiện : Tổ 1CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNHNỘI DUNG : Phân Vi LượngThành Phần cấu TạoVai Trò Một Số Nguyên Tố Khoáng Thường GặpNếu Thiếu Phân Vi Lượng Cây Sẽ Như Thế Nào Bón Như Thế Nào Và vào Thời Điểm Nào Của Cây Bón Với Liều Lượng Ra Sao ?Bài 12 : Phân Bón Hóa HọcLà hỗn hợp các chất hóa học nhằm cung cấp các loại nguyên tố vi lượng cho cây (B, Cl, Co, Fe, Mn, Mo, Zn, Cu).PHÂN VI LƯỢNG Nó tham gia cấu tạo chất sống Điều tiết quá trình trao đổi chất, các hoạt động sinh lý trong cây. Thay đổi đặc tính lý hóa của keo nguyên sinh chất.Vai Trò Hoạt hóa enzim, làm tăng hoạt động trao đổi chất. Điều chỉnh quá trình sinh trưởng của cây. Tăng tính chống chịu của cây.Vi lượng sắt (Fe)Hình thành diệp lục, làm lá cây có màu xanh, đóng vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp của cây. Hình thành các hợp chất hữu cơ phân tử, giúp cho quá trình tổng hợp proteinMỘT SỐ NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG CẦN THIẾT VÀ VAI TRÒ CÁC NTVL ĐÓ Lá cây thiếu sắt sẽ chuyển từ màu xanh sang vàng hay trắng ở phần thịt lá, trong khi gân lá vẫn còn xanh. Zn tham gia hoạt hóa khoảng 70 enzym của nhiều hoạt động sinh lý, sinh hóa của cây. Kẽm hỗ trợ cho sự tổng hợp các chất sinh trưởng. Nó cần thiết cho việc sản xuất ra chất Diệp lục và Hydratcarbon. Tăng khả năng chịu hạnVi lượng kẽm (Zn)Gây rối loạn trao đổi auxin nên ức chế sự sinh trưởng, làm lá cây bị biến dạng.Lá non chuyển sang trắng hoặc vàng sáng Làm rễ to, nẩy mầm sớm, trổ bông đều, tỷ lệ đậu trái cao, hạt chắc mẩy.Góp phần tạo nên enzym, hoạt hóa một số phản ứng trao đổi chất quan trọng trong cây: sự hút dinh dưỡng, sự cố định đạm, sự khử nitrat. Tham gia trực tiếp vào quá trình quang hợp, quá trình hô hấp, quá trình tổng hợp các chất hữu cơVi lượng Mangan (Mn)Bắt đầu từ những lá non, lá mất màu xanh, gân chính và gân phụ màu xanh đậm, giữa những gân lá sẽ có màu vàng, và đôi khi xuất hiện nhiều đốm nâu đen. Cần cho sự tổng hợp và hoạt động của men khử Nitrat.Thúc đẩy quá trình củng cố và sử dụng đạm của cây.Cần thiết cho vi khuẩn cố định đạm cộng sinh ở nốt sần trên cây họ đậu.Cần thiết cho việc chuyển hóa lân từ vô cơ sang hữu cơ trong cây.Vi lượng Molypden (Mo)Thiếu Mo sẽ ức chế dinh dưỡng đạm của cây trồng, đặc biệt của các cây họ đậu. Lá vàng và hệ sinh trưởng bị đình trệ xảy ra khi thiếu Mo. Sự thiếu hụt Molipden có thể gây ra triệu chứng thiếu Đạm.Cây lúa: thiếu đồng dẫn tới bệnh trắng và sơ lá lúa.Cây ăn quả: thiếu đồng sẽ gặp tình trạng khô ngọn lá, héo chồi.Cà phê: thiếu lưu huỳnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suấtCây dứa: thiếu magie sẽ gây bệnh luộc lá dứa. Cần phải cân bằng lượng phân kali khi bón, không sử dụng dư thừaDấu hiệu nhận biết thiếu vi lượng ở một số cây phổ biến:Có ba cách bón : Bón thẳng vào đất.Ngâm hạt, củ vào dung dịch phân vi lượng trước khi gieo.Phun trực tiếp lên cây. Tùy vào tình trạng mỗi loại cây khác nhau mà có cách sử dụng riêng. Sử dụng lượng phân hợp lý, không nên lạm dụng quá nhiều sẽ không đem lại được giá trị mà còn có thể gây hại đến cây trồng, môi trường xung quanh. CÁCH BÓN PHÂNBón phân vào sáng sớm hoặc chiều tối đều được hết nhưng cần hiệu quả cao nên bón vào buổi sáng, trước 10 giờ. Cây và con người đều nhờ ánh sáng ban ngàySau khi bón phân vi lượng, hoặc phun vi lượng cho cây ăn quả 2 năm liền, nên ngừng 1 – 2 năm mới dùng lại. Với cây hàng năm như lúa, ngô, đậu đỗ có thể liên tiếp phun nhiều năm cho đến lúc thấy không có hiệu quả. Trường hợp bón quá nhiều vi lượng sẽ làm lá héo, cây chết, đặc biệt là cây non.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_11_bai_12_phan_bon_hoa_hoc_phan_vi_luong.pptx