Bài giảng Hóa học 11 - Bài 16: Hợp chất của cacbon

Bài giảng Hóa học 11 - Bài 16: Hợp chất của cacbon

 A . CACBON MONOOXIT (CO)

 Tính chất vật lý :

 Là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.

Rất bền với nhiệt và rất độc.

( * CO có khả năng kết hợp rất mạnh với chất Hemoglobin trong máu làm mất tác dụng vận chuyển O2 đến các mô, do đó nó gây ra ngạt thở và rất nguy hiểm. )

 

ppt 17 trang lexuan 11852
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Bài 16: Hợp chất của cacbon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1Cacbon có những tính chất hoá hocï đặc trưng nào ? Lấy viết pt phản ứng minh hoạ ?Cacbon có các số oxi hoá nào? Cho một số hợp chất thể hiện các số oxi hoá mà cacbon có ?KiĨm tra bµi cị.Bài 16 : HỢP CHẤT CỦA CACBON A . CACBON MONOOXIT (CO)( * CO có khả năng kết hợp rất mạnh với chất Hemoglobin trong máu làm mất tác dụng vận chuyển O2 đến các mô, do đó nó gây ra ngạt thở và rất nguy hiểm. )I. Tính chất vật lý :- Là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước. - Rất bền với nhiệt và rất độc.II . Tính chất hoá học :1. Cacbon monooxit là oxit không tạo muối (Oxit trung tính)- CO không tác dụng với nước, axit và dung dịch kiềm ở điều kiện thường.* Hãy cho biết CO thuộc loại oxit nào? Nó có tác dụng với H2O, axit, bazơ không? Xác định số oxi hoá của C trong CO, từ đó dự đoán tính chất hoá học của nó?2. Tính khử :- Khử nhiều oxit kim loại ( sau Al ) : CO + CuO Cu + CO2 . Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2toto- Cháy trong không khí ,cho ngọn lửa màu lam nhạt tỏa nhiệt : 2CO(k) + O2(k) 2CO2(k) to* Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ . 10500C C + H2O CO + H2 Tạo thành khí than ướt : 44% CO, 45%H2, 5% H2O và 6% N2III .Điều chế : H2SO4 đặc nóng HCOOH CO + H2O 1. Trong phòng thí nghiệm :2. Trong công nghiệp :B. CACBON DIOXIT (CO2)I. Tính chất vật lý : - Làm lạnh đột ngột ở – 760 C, CO2 hóa thành khối rắn gọi “nước đá khô” có hiện tượng thăng hoa . Là chất khí không màu , nặng gấp 1,5 lần không khí , tan ít trong nước.II – Tính chất hoá học - Khí CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất, nên người ta dùng bình tạo khí CO2 để dập tắt các đám cháy. Khí CO2 co ùbị cháy và duy trì sự cháy không? Trong các bình cứu hoả người ta thường dùng khí gì? - CO2 thuộc loại oxit nào, nó có tính chất hoá học gì?- Xác định số oxi hoá của C trong CO2 và từ đó cho biết nó tính oxi hóa hay tính khử ?- CO2 là oxit axít, nó tác tác dụng được với oxít bazơ và bazơ tạo muối .- Khi tan trong nước : CO2 + H2O H2CO3 - CO 2 có tính oxi hóa khi gặp chất khử mạnh: CO2 + 2Mg 2MgO + C * Em biết gì về hiệu ứng nhà kính? Khí nào trong các khí sau N2, SO2, NO2, CO2 gây ra hiệu ứng này? CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 + H2OIII .Điều chế (CO2): - Khi đốt cháy hoàn toàn than. C + O2 CO2 (k)1. Trong phòng thí nghiệm.2. Trong công nghiệp.- Khi nung CaCO3 (Ở nhiệt độ 900 – 10000C): CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) - Axít H2CO3 là axít rất yếu và kém bền, chỉ tồn tại trong các dung dịch rất loãng, dễ bị phân huỷ thành CO2 và H2O : H2CO3 H+ + HCO3- HCO3- H+ + CO32-C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONATI. AXIT CACBONIC Axit cacbonic tạo ra 2 loại muối: + Muối cacbonat chứa ion CO32-(Na2CO3 , CaCO3 ... ) + Muối hiđrocacbonat chứa ion HCO3- ( NaHCO3 , Ca(HCO3)2 ... )II. MUỐI CACBONAT 1. Tính chấta) Tính tan- Muối cacbonat của kim loại kiềm (trừ Li2CO3), amoni và các muối hiđrocacbonat dễ tan trong nước.- Muối cacbonat trung hòa của các kim loại khác không tan hoặc ít tan trong nước .b) Tác dụng với axit * Hãy quan sát thí nghiệm phản ứng giữa Na2CO3 với dd H2SO4 và phản ứng của CaCO3 với dd HCl. Viết phương trình phân tử và ion thu gọn của các phản ứng trên?Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2  + H2OCO32- +2H+ CO2 + H2O .CaCO3+ 2HCl CaCl2 + CO2  + H2OCaCO3 + 2H+ Ca2+ + CO2 +H2O .b) Tác dụng với axit c) Tác dụng với dung dịch kiềm NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2OHCO3- + OH- CO32- + H2O .d) Phản ứng nhiệt phân- Muối cacbonat của kim loại kiềm đều bền với nhiệt - Các muối khác và muối hiđrocacbonat dễ bị phân hủy khi đun nóng . MgCO3 MgO + CO2  .2NaHCO3 Na2CO3 + CO2  + H2O Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2  + H2O tototo2. Ứng dụng (SGK)* Bài tập củng cố:Bài 1. Không thể dùng CO2 để dập tắt đám cháy của chất nào sau đây ? Bài 2. Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm.A. Gỗ B. Xăng C. Mg D. ThanA. Al, Cu, Mg, Fe B. Al2O3, Cu, Mg, FeC. Al2O3, Cu, MgO, FeD. Al2O3, Cu, MgO, Fe2O3Bài 3. Những người bị bệnh đau dạ dày do dư axit, trong dạ dày thường có pH < 2. Để chữa bệnh người ta thường uống trước bữa ăn một ít.A. Nước lọc B. Nước mắmD. Dung dịch NaHCO3C. Nước đườngBài 4. Để loại bỏ khí SO2 ra khỏi CO2, người ta sục hỗn hợp khí này qua dung dịch nào sau đây?A. Ca(OH)2 B. NaClD. KOHC. Br2Bµi tËp vỊ nhµ:BT: 1, 2, 3, 4, 5, 6 - SGK trang 75 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_11_bai_16_hop_chat_cua_cacbon.ppt