Bài giảng Hóa học 11 - Bài 19: Luyện tập - Tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng (Tiết 1)

Bài giảng Hóa học 11 - Bài 19: Luyện tập - Tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng (Tiết 1)

Câu 1 : Cacbon và silic đều có tính chất nào sau đây giống nhau ?

A. Phản ứng với oxi và hidro.

B. Có tính khử mạnh.

C. Có tính oxi hóa.

D. Có tính khử và tính oxi hóa.

 

pptx 27 trang Trí Tài 01/07/2023 1940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Bài 19: Luyện tập - Tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
21/11/2018 
1 
Mời các bạn tham gia các trò chơi sau 
Tìm thông tin ẩn 
1 
Mỗi nhóm chọn một câu hỏi và trả lời, khi trả lời đúng hình ảnh sẽ hiện ra. Các em hãy đoán hình ảnh nói về điều gì? 
21/11/2018 
2 
Tìm thông tin ẩn 
21/11/2018 
3 
1 
2 
3 
4 
5 
Câu hỏi 1 
Hãy cho biết tính chất hóa học của cacbon? 
21/11/2018 
4 
Tính oxi hóa và tính khử 
Câu hỏi 2 
Nguyên tố X thuộc chu kì 2, nhóm IV A. Cho biết tên X? 
21/11/2018 
5 
X là nguyên tố cacbon 
Câu hỏi 3 
Khí X cháy trong oxi hoặc không khí cho ngọn lửa màu lam nhạt , tỏa nhiều nhiệt. Cho biết tên và công thức phân tử của khí X? 
21/11/2018 
6 
Khí X là Cacbon monooxit 
CTPT: CO 
Câu hỏi 4 
Chất X ở trạng thái rắn tạo thành một khối trắng, gọi là “nước đá khô”. 
Cho biết tên gọi và công thức phân tử của X? 
21/11/2018 
7 
Chất X là Cacbon đioxit 
CTPT: 
Câu hỏi 5 
X là axit yếu, kém bền, phân hủy thành và 
 . Cho biết tên X? 
21/11/2018 
8 
X là axit cacbonic 
Tiết 26 - Bài 19: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA CACBON, SILIC VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG(Tiết 1) 
21/11/2018 
9 
I/ Kiến thức cần nắm vững 
Bảng 1: So sánh tính chất của cacbon và silic 
Các tính chất 
Cacbon 
Silic 
Cấu hình electron 
Độ âm điện 
Các số oxi hóa 
Các dạng thù hình 
Tính khử 
Tác dụng với oxi, halogen 
Tính oxi hóa 
Tác dụng với hidro 
Tác dụng với kim loại 
Bảng 2 : So sánh CO, CO 2 và SiO 2 
CO 
CO 2 
SiO 2 
Số oxi hóa của C, Si 
Trạng thái, độc tính 
Tác dụng với kiềm 
Tính khử 
Tính oxi hóa 
Tính chất khác 
Bảng 1: So sánh tính chất của cacbon và silic 
Các tính chất 
Cacbon 
Silic 
Cấu hình electron 
1s 2 2s 2 2p 2 
1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 
Độ âm điện 
2,5 
1,9 
Các số oxi hóa 
-4,0,+2,+4 
-4,0,+2,+4 
Các dạng thù hình 
Kim cương,than chì, cacbon vô định hình. 
Silic tinh thể, silic vô định hình 
Tính khử 
Tác dụng với oxi, halogen 
C + O 2 → CO 2 
Si + O 2 → SiO 2 
Si + 2F 2 → SiF 4 
Tính oxi hóa 
Tác dụng với hidro 
Tác dụng với kim loại 
C + 2H 2 → CH 4 
4Al + 3C → Al 4 C 3 
Si + 2Mg→Mg 2 Si 
Bảng 2 : So sánh CO, CO 2 và SiO 2 
CO 
CO 2 
SiO 2 
Số oxi hóa của C, Si 
+2 
+4 
+4 
Trạng thái, độc tính 
Khí,độc 
Khí 
Tinh thể (rắn) 
Tác dụng với kiềm 
Không 
CO 2 + 2 NaOH→ 
Na 2 CO 3 +H 2 O 
SiO 2 +2NaOH→ Na 2 Si O 3 +H 2 O 
Tính khử 
3CO+Fe 2 O 3 → 2Fe+ 3CO 2 
Không 
Không 
Tính oxi hóa 
CO 2 +2Mg→ 
C+2MgO 
SiO 2 + 2Mg→ Si +2MgO 
Tính chất khác 
Oxit trung tính 
* CO 2 + H 2 O↔ H 2 CO 3 
*CO 2 +CaCO 3 + H 2 O→Ca(HCO 3 ) 2 
SiO 2 +4HF→ 
SiF 4 +2H 2 O 
II/ Bài tập: 
Câu 1 : Cacbon và silic đều có tính chất nào sau đây giống nhau ? 
A. Phản ứng với oxi và hidro. 
B. Có tính khử mạnh. 
C. Có tính oxi hóa. 
D. Có tính khử và tính oxi hóa. 
Câu 2: CO 2 và SiO 2 đều tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? 
A. H 2 O, dung dịch NaOH. 
B. KOH nóng chảy và NaOH nóng chảy. 
C. HF và nước vôi trong. 
D. HCl và Ca(OH) 2 nóng chảy. 
Câu 3 : Chất khí nào sau đây không cháy trong oxi? 
 A. C 2 H 2. 	B. CH 4 	 C. CO 2 	D. NH 3 
Câu 4 : Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai ? 
A. 3CO + Fe 2 O 3 3CO 2 + 2Fe. B. CO + CuO CO 2 + Cu. 
C. 3CO + Al 2 O 3 2Al + 3CO 2 . 	D. 2CO + O 2 2CO 2 . 
Câu 5 : Để loại bỏ khí CO 2 có lẫn trong hỗn hợp CO và CO 2 , ta dẫn hỗn hợp khí qua 
	 A. dung dịch Ca(OH) 2 . B. dung dịch HCl. 
 C. dung dịch NaCl. D. dung dịch H 2 O. 
Câu 6: Số Oxi hóa cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây : 
	 A. SiH 4 	 B. SiO 	 C. SiO 2 	 D. Mg 2 Si 
Chia lớp thành 4 nhóm : Nhóm 1, 3 hoàn thành bài 1.Nhóm 2, 4 hoàn thành bài 2. 
BÀI TẬP TỰ LUẬN 
Bài 1: Sục 2,24 lít CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng thu được muối nào? Khối lượng là bao nhiêu?  
BÀI TẬP TỰ LUẬN 
Bài 2: Thực hiện dãy chuyển hoá sau (ghi rõ đk nếu có) 
CO 2  Ca( HCO 3 ) 2  CO 2  C  CO 
 H 2 SiO 3 → SiO 2 → SiF 4 
 (1) (2) (3) (4) 
(5) 
 (6) (7) 
21/11/2018 
19 
Bài 1: 
n CO2 = 0,1 mol 
n NaOH = 0,2 mol 
T= 2 => Thu được muối Na 2 CO 3 
CO 2 + 2 NaOH→Na 2 CO 3 +H 2 O 
1 mol 1 mol 
0,1 mol 0,1 mol 
m Na2CO3 = 0,1 x 106 = 10,6 gam 
21/11/2018 
20 
Bài 2: 
 2CO 2 + Ca(OH) 2 → Ca(HCO 3 ) 2 
 Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O 
 CO 2 + 2H 2 → C + 2H 2 O 
 2C + O 2 → 2CO 
 CO 2 + H 2 O+Na 2 SiO 3 → Na 2 CO 3 + H 2 SiO 3 
 H 2 SiO 3 → SiO 2 + H 2 O 
 SiO 2 + 4HF → SiF 4 + 2H 2 O 
Mỗi nhóm chọn câu hỏi và trả lời các ô chữ tương ứng 
21/11/2018 
21 
Ô chữ 
21/11/2018 
22 
K 
I 
M 
C 
Ư 
Ơ 
N 
G 
1 
2 
K 
H 
Ử 
3 
C 
A 
N 
X 
I 
C 
A 
C 
B 
O 
N 
A 
T 
4 
5 
O 
X 
I 
H 
O 
Á 
T 
H 
Ủ 
Y 
T 
I 
N 
H 
L 
Ỏ 
N 
G 
Câu 1 
Gồm 8 chữ cái 
Đây là một dạng thù hình của cacbon, tinh thể trong suốt không màu, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém 
21/11/2018 
23 
Câu 2 
Gồm 3 chữ cái 
Khi phản ứng với oxi, cacbon thể hiện tính chất gì? 
21/11/2018 
24 
Câu 3 
Gồm 13 chữ cái 
Đá vôi còn có tên gọi là gì? 
21/11/2018 
25 
Câu 4 
Gồm 6 chữ cái 
Cho phương trình hóa học sau 
Silic đioxit thể hiện tính chất hóa học gì? 
21/11/2018 
26 
DẶN DÒ 
21/11/2018 
27 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_11_bai_19_luyen_tap_tinh_chat_cua_cacbon_s.pptx