Bài giảng Hóa học 11 - Bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ - Năm học 2022-2023 - Huỳnh Thanh Tuấn - Trường THPT Trần Quang Diệu

Bài giảng Hóa học 11 - Bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ - Năm học 2022-2023 - Huỳnh Thanh Tuấn - Trường THPT Trần Quang Diệu

1. Định nghĩa

Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.

 

pptx 16 trang Trí Tài 01/07/2023 3070
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ - Năm học 2022-2023 - Huỳnh Thanh Tuấn - Trường THPT Trần Quang Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 
CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 
TÔI LÀ AI ? 
CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT 
01 
I- CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT 
1. Định nghĩa 
Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử. 
Ví dụ: C 2 H 5 , CH 2 O 
2. Cách thiết lập công thức đơn giản nhất 
x : y : z = 
x : y : z 
- Sau đó biến đổi tỉ lệ x : y : z về tỉ lệ giữa các số nguyên tối giản . 
= n C : n H : n O 
= 
Khi cho phần trăm khối lượng của các nguyên tố: 
Xét hợp chất hữu cơ có công thức: C x H y O z (x, y, z là số nguyên dương) 
- Thiết lập công thức đơn giản nhất: 
CÔNG THỨC PHÂN TỬ 
02 
II-CÔNG THỨC PHÂN TỬ 
1. Định nghĩa 
Công thức phân tử (CTPT) là công thức biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử . 
2 . Quan hệ giữa công thức phân tử và công thức đơn giản nhất 
Hợp chất 
Metan 
Ancol etylic 
Axit axetic 
Glucozơ 
Công thức phân tử 
CH 4 
C 2 H 6 O 
C 2 H 4 O 2 
C 6 H 12 O 6 
Công thức ĐGN 
CH 4 
C 2 H 6 O 
CH 2 O 
CH 2 O 
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong CTPT = Số nguyên lần số nguyên tử của nó trong CT ĐGN. 
CTPT CT ĐGN 
Khác CTPT , cùng CT ĐGN 
a) Dựa vào thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố 
- Xét hợp chất hữu cơ: C x H y O z (x, y, z là số nguyên dương) 
- Có %C, %H, %O. 
- Có khối lượng mol phân tử (M) của hợp chất hữu cơ. 
Cách 1: Tính trực tiếp. 
- Ta tính: 
%C = .100% => x = 
%H = .100% => y = 
%O = .100% => z = 
Có x, y, z => CTPT 
Cách 2. Thiết lập CTĐGN 
	x : y : z = = a : b : c 
CT ĐGN là C a H b O c 
CTPT là (C a H b O c ) n => (12.a + 1.b + 16.c).n = M => n. 
=> CTPPT. 
 Ví dụ 1 : Axit axetic có phần trăm khối lượng C, H và O lần lượt là 40,00%, 6,67% và 53,33%. Khối lượng mol phân tử của axit axetic là 60,0 g/mol. 
Giải 
 - Gọi CTPT của axit axetic là C x H y O z (x, y, z là số nguyên dương) 
Cách 1: Tính trực tiếp 
Ta có: 
x = 
y = = = 4 
z = = = 2 
Vậy CTPT của axit axetic là C 2 H 4 O 2 . 
= 
= 2 
Cách 2: Thông qua công thức đơn giản nhất. 
- Từ kết quả phân tích định lượng ta lập được tỉ lệ: 
 x : y : z = = 3,33 : 6,67 : 3,33= 1 : 2 : 1 
CT ĐGN của axit axetic là CH 2 O. 
CTPT của axit axetic là (CH 2 O) n hay C n H 2n O n . 
Ta có M axit axetic = 60,0 => 12.n + 1.2n + 16.n = 60,0 => n = 2. 
Vậy CTPT của axit axetic là C 2 H 4 O 2 . 
b. Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm đốt cháy 
 Ví dụ 3 . Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam X thu được 1,76 gam CO 2 và 0,72 gam H 2 O. Biết khối lượng mol phân tử của X là 88 g/mol. Xác định CTPT của X. 
Giải 
n X = = 0,01 mol ; n CO2 = = 0,04 mol ; n H2O = = 0,04 mol. 
Gọi CTPT của X là C x H y O z (x, y, z là số nguyên dương) 
Tỉ lệ: = = => x = 4 ; y = 8 
Ta có: M X = 12.x + 1.y + 16.z = 12.4 + 1. 8 + 16.z = 88 => z = 2 
Vậy CTPT của X là C 4 H 8 O 2 . 
Theo PT	 1 mol	 x mol	 mol 
Theo bài toán 0,01 mol 	 0,04 mol 0,04 mol 
Phản ứng cháy: 
C x H y O z + (x + - )O 2 xCO 2 + H 2 O 
ILLUSTRATIONS 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_11_bai_22_cau_truc_phan_tu_hop_chat_huu_co.pptx