Bài giảng Hóa học 11 - Bài 29: Anken - Năm học 2022-2023 - Lê Hoàng Gia

Bài giảng Hóa học 11 - Bài 29: Anken - Năm học 2022-2023 - Lê Hoàng Gia

Đồng phân có mạch chính ở cùng một phía với liên kết đôi  đồng phân cis

Đồng phần có mạch chính ở hai phía khác nhau của liên kết đôi  đồng phân trans

 

pptx 36 trang Trí Tài 01/07/2023 5430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Bài 29: Anken - Năm học 2022-2023 - Lê Hoàng Gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CRACKING 
CRACKING 
CRACKING 
t, xt 
t, xt 
ANKEN  
BÀI 29 
Nội dung 
ĐỒNG PHÂN, ĐỒNG ĐẲNG, DANH PHÁP 
TÍNH CHẤT VẬT LÝ 
ĐIỀU CHẾ 
ỨNG DỤNG 
TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
I 
II 
III 
IV 
I. 
ĐỒNG PHÂN, ĐỒNG ĐẲNG, DANH PHÁP 
1. Dãy đồng đẳng anken 
Etilen có công thức phân tử 
Công thức cấu tạo 
1. Dãy đồng đẳng anken 
ANKEN  
BÀI 29 
2. Đồng phân 
Bắt trở đi có đồng phân anken 
2. Đồng phân 
Bắt trở đi có đồng phân anken 
2. Đồng phân 
Bắt trở đi có đồng phân anken 
Đồng phân cấu tạo 
Viết các đồng phân cấu tạo của 
2. Đồng phân 
Bắt trở đi có đồng phân anken 
(1) 
(2) 
b. Đồng phân hình học 
2. Đồng phân 
Bắt trở đi có đồng phân anken 
Đồng phân có mạch chính ở cùng một phía với liên kết đôi đồng phân cis 
Đồng phần có mạch chính ở hai phía khác nhau của liên kết đôi đồng phân trans 
2. Đồng phân 
(1) 
(2) 
Điều kiện để một chất hữu cơ có đồng phân hình học: 
Có liên kết đôi C=C 
a b và c d 
3. Danh pháp 
Tên thông thường: etilen , propilen 
Tên thay thế: 
Lưu ý: 
Chọn mạch chính là mạch C dài nhất chứa liên kết đôi. 
Đánh số mạch chính bắt đầu từ phía gần liên kết đôi nhất. 
Số chỉ vị trí của nhánh - tên nhánh tên mạch chính - số chỉ liên kết đôi - "en". 
3. Danh pháp 
Tên thay thế: 
Ví dụ 
Số chỉ vị trí của nhánh - tên nhánh tên mạch chính - số chỉ liên kết đôi - "en". 
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 
1. Cho biết nhiệt độ nóng chảy,nhiệt độ sôi, khối lượng riêng của anken thay đổi như thế nào? 
2. Ở điều kiện thường anken nào là chất khí? 
3. So sánh khối lượng riêng của anken với nước? 
4. Anken có tan trong nước không? 
- Các anken có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối. 
- Ở điều kiện thường, các anken từ đến là chất khí 
- Các anken đều nhẹ hơn nước, không tan trong nước. 
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 
1. Cho biết nhiệt độ nóng chảy,nhiệt độ sôi, khối lượng riêng của anken thay đổi như thế nào? 
2. Ở điều kiện thường anken nào là chất khí? 
3. So sánh khối lượng riêng của anken với nước? 
4. Anken có tan trong nước không? 
- Các anken có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối. 
- Ở điều kiện thường, các anken từ đến là chất khí 
- Các anken đều nhẹ hơn nước, không tan trong nước. 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
LIÊN KẾT 
LIÊN KẾT 
Kém bền 
Bền vững 
 Các liên kết bội là trung tâm gây ra những phản ứng đặc trưng của hidrocacbon không no. 
PHẢN ỨNG CỘNG 
PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP 
PHẢN ỨNG OXI HÓA 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
PHẢN ỨNG CỘNG 
PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP 
PHẢN ỨNG OXI HÓA 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
1. PHẢN ỨNG CỘNG 
PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP 
PHẢN ỨNG OXI HÓA 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
1. PHẢN ỨNG CỘNG 
PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP 
PHẢN ỨNG OXI HÓA 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
1. PHẢN ỨNG CỘNG 
PHẢN ỨNG OXI HÓA 
a. Cộng hidro 
 CH 2 = CH 2 + H 2 CH 3 - CH 3 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
1. PHẢN ỨNG CỘNG 
PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP 
PHẢN ỨNG OXI HÓA 
b. Cộng nước Brom: 
 CH 2 = CH 2 + 2 CH 2 CH 2 
Phản ứng dùng để nhận biết Anken 
Br 
Br 
Br 
Br 
Br 
Nâu đỏ 
Không màu 
1,2 – đibrom etan 
Etilen 
C n H 2n + Br 2 C n H 2n Br 2 
H 
Cl 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
1. PHẢN ỨNG CỘNG 
PHẢN ỨNG OXI HÓA 
c. Cộng HX 
CH 2 = CH 2 + HCl CH CH 2 
2 
3 
H 
Cl 
Etilen 
Etyl clorua 
C n H 2n + HX C n H 2n+1 X 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
1. PHẢN ỨNG CỘNG 
PHẢN ỨNG OXI HÓA 
c. Cộng HX 
CH 3 – CH – CH 2 
CH 3 – CH – CH 2 
Cl 
H 
Cl 
H 
CH 3 – CH = CH 2 + HCl 
25% 
75% 
spp 
spc 
2 – clo propan (Isopropyl clorua) 
1 – clo propan (propyl clorua) 
 Quy tắc Maccopnhicop: Nguyên tử H cộng vào nguyên tử Cacbon có nhiều H hơn còn nguyên tử Cl cộng vào nguyên tử Cacbon ít H hơn. 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
2. PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP 
PHẢN ỨNG OXI HÓA 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
3. PHẢN ỨNG OXI HÓA 
PHẢN ỨNG OXI HÓA 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
3. PHẢN ỨNG OXI HÓA 
PHẢN ỨNG OXI HÓA 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_11_bai_29_anken_nam_hoc_2022_2023_le_hoang.pptx