Bài giảng Hóa học 11 - Bài số 12: Phân bón hóa học

Bài giảng Hóa học 11 - Bài số 12: Phân bón hóa học

 Câu1:Phân bón hóa học là gì?

Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa những nguyên tố dinh dưỡng được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng.

Câu 2 :Có mấy loại phân bón ?choVd?

 

pptx 26 trang lexuan 9911
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Bài số 12: Phân bón hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chào mừngcác bạn và cô giáo đến với phần trình bày của chúng tôi Nguyễn Phương Thảo- Đào Lan Huệ Trong sản xuất nông nghiệp có câu tục ngữ truyền dạy kinh nghiệm của ông cha ta đối việc chăm sóc cây trồng để đạt được năng suất cao, câu tục ngữ đó là?Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giốngBài 12Phân bón hóa học Câu1:Phân bón hóa học là gì?. Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa những nguyên tố dinh dưỡng được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng. Câu 2 :Có mấy loại phân bón ?choVd?I. Phân đạmII.Phân lânIII.Phân vi lượngIV. Phân kaliV.Phân hỗn hợpvà phân phức hợpCó 5 loại phân bónKhái niệm:Cung cấp nguyên tố nitơ cho cây (dưới dạng ion NO3- và NH4+)Tác dụng: + Kích thích quá trình tăng trưởng của cây+ Giúp cho cây phát triển nhanh, cho nhiều quả ,củ hạtĐộ dinh dưỡng: bằng hàm lượng % N trong phânI.Phân đạm Phân đạm amoniPhân ĐạmPhân nitratPhân urê 1.Phân đạm amoni - Là các muối NH4+ VD: NH4 HCO3,NH4 NO3,NH4Cl, (NH4)2SO4 -Điều chế: NH3+ axit tương ứng ----> muối amoni VD: NH3 + H2SO4 ---> (NH4)2SO4 NH3 + HCl ----> NH4Cl NH3 + HNO3 -----> (NH4)2NO3 Câu hỏi :1,Có thể bón đạm amoni cùng với vôi bột để khử chua được không?2,Phân đạm amoni có thích hợp cho vùng đất chua hay không?-Không trộn chung phân amoni với vôi vì sẽ làm mất đạmCaO + H2O ------> Ca(OH)2NH4Cl +Ca(OH) 2-----> NH3 + CaCl2+ H2OCách dùng: chỉ bón phân amoni cho đất ít chua hoặc đã được khử chua trước.-Khi tan trong nước, phân amoni tạo môi trường axit: NH4+ + H2O NH3 + H3O+ 2. Phân Nitrat- Là các muối NO3- VD: NaNO3, Ca(NO3)2, CaCO3, MgCO3, -Điều chế: axit nitric HNO3 + muối cacbonat---> muối nitratPT : HNO3 + CaCO3 -----> Ca(NO3)2 + CO2 + H2OCần lưu ý khi sử dụng:*Phân nitrat tan tốt trong nước, dễ hút ẩm nên dễ chảy rữa, dễ phân huỷ và dễ rửa trôi.* Phân nitrat và phân amoni ít được sử dụng (Khó bảo quản và sử dụng kém hiệu quả). Trong đất, dưới tác dụng của vi sinh vật urê bị phân hủy cho thoát ra amoniac hoặc chuyển thành muối cacbonnat khi tác dụng với nước:PT (NH2)2CO+2H2O  (NH2)O +H2O3. Phân UrêUrê (NH2)2CO (chứa khoảng 46% N)*Là loại phân đạm tốt nhất, là chất rắn có màu trắng, tan tốt trong nước.Điều chế: CO2 + NH3 (NH2)2CO + H2O(nhiệt độ 180- 200oC, dưới áp suất khoảng 200 atm)Ở nước ta hiện nay urê được sản xuất tại nhà máy phân đạm Phú Mĩ , nhà máy Hà BắcII. Phân lân Khái niệm:-Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion phot phat( PO43-) * Tác dụng:Thúc đẩy các quá trình sinh hóa, trao đổi chất và năng lượng của cây.Làm cho cành lá khỏe, hạt chắc. Độ dinh dưỡng: %P2O5. tương ứng với lượng P Phân loại: có 2 loại phân lân thường dùngPhân SupephotphatPhân lân nung chảy1. Phân SupephotphatCó 2 loại supephotphat: supephotphat đơn và supephotphat képSupephotphat đơn: chứa 14- 20%P2O5, hỗn hợp gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.Điều chế quặng photphorit và apatic + axit sunfuric đặcPt: Ca3(PO4)2 + 2H2SO4đ Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4Sử dụng: Cây chỉ đồng hóa Ca(HPO4)2Còn CaSO4 là phần không có ích, là rắn đất.Nước ta hiện nay supephotphat đơn được sản xuất tại nhà máy hóa chất Lâm Thao, Phú Thọ và nhà máy supephotphatb) Supephotphat kép:Chứa hàm lượng P2O5 > 40- 50%, thành phần là Ca( H2PO4)2Điều chế 2 giai đoạn:PT: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 2H3PO4 + 3CaSO4Ca3(PO4) + H3PO4 3Ca(H3PO4)22. Phân lân nung chảyLà hỗn hợp photphat và silicat của caxi và magie(chứa 12%-14% P2O5) Điều chếNung quặng apatit ,đá xà vân(MiSO3) và than đá Sấy Khô và nghiền thành bộtCâu hỏi : Tại sao phân lân nung chảy ko tan trong nước nhưng vẫn được sử dụng làm phân bón? Vì nó thích hợp bón cho loại đất chuaCác loại cây có khả năng hấp thụ tốt phân kali	Mía	Chuối	Dừa	Khoai	Bông	 Thuốc láIII Phân kali* Khái niệm:Cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng ion K+.*Tác dụng: -Thúc đẩy nhanh quá trình tạo ra các chất đường, bột, chất xơ, chất dầu.-Tăng cường sức chống rét, chống sâu bệnh và chịu hạn của cây *Độ dinh dưỡng :%K2O tương ứng với lượng K.*Thành phần: kali clorua(KCl) và kali sunfat(K2SO4)IV . Phân hỗn hợp và phân phức hợpLà loại phân bón chứa đồng thời một số nguyên tố dinh dưỡng cơ bản.Phân hỗn hợp: chứa nitơ, photpho và kali được gọi chung là phân NPK.Phân phức hợp: là hỗn hợp của các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hóa học của các chấtV.Phân vi lượngCung cấp cho cây các nguyên tố: BO, kẽm, mangan, đồng, molipđen, ở dạng hợp chất.Tác dụng: Đóng vai trò như vitamin cho thực vật*Phân vi lượng chỉ có hiệu quả cho từng loại cây và từng loại đất *Nếu dùng quá lượng quy định sẽ có hại cho cây.Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là:C. NH4NO3 ,Ca(H2PO4)2B. NH4H2PO4,(NH4)2HPO4D. NH4H2PO4 ,Ca(H2PO4)2A. Ca3(PO4)2, (NH4)2HPO4SAIĐÚNGCảm ơn cô cùng các bạn đã theo dõi

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_11_bai_so_12_phan_bon_hoa_hoc.pptx